Giáo án Vật lý 8 - Tuần 10 - Năm học 2012-2013

Bài :    Bài 8 : ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU   

          

I Mục tiêu: 

       1.Kiến thức

       - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng.

         - Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng

       2. Kĩ năng quan sát, phân tích

      3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tính tập thể cho hs.

II/ Chuẩn bị:

III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:

1.Ổn định tổ chức:

- Sỉ số lớp

- Vệ sinh lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

3.Bài mới:

doc 4 trang Hải Anh 20/07/2023 1340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 8 - Tuần 10 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_8_tuan_10_nam_hoc_2012_2013.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý 8 - Tuần 10 - Năm học 2012-2013

  1. - Với chất lỏng thì sao? Khi đổ chất - Các nhóm làm thí đáy bình và thành bình lỏng vào bình thì chất lỏng có gây áp nghiệm thảo luận C2 : CL P theo mọi suất lên bình không? Và lên phần nào C1: Màng cao su ở đáy phương. của bình? và thành bình đều biến - Các em làm thí nghiệm (hình 8.3) dạng chất lỏng gây ra để kiểm tra dự đoán và trả lời C1, áp suất lên cả đáy và C2. thành bình. - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm C2: Chất lỏng gây ra áp - Mục đích thí nghiệm: Kiểm tra xem suất theo nhiều phương, chất lỏng có gây ra áp suất như chất khác với chất rắn chỉ theo rắn không? phương của trọng lực. Hoạt động 3: Tìm hiểu áp suất tác - Dự đoán: dụng lên các vật đặt trong lòng + Có, theo phương thẳng chất lỏng (10 phút) đứng và phương ngang. - Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy và + Không. thành bình. Vậy chất lỏng có gây ra 2. Thí nghiệm 2: 2) Thí nghiệm 2: áp suất trong lòng nó không? Và theo - Đĩa bị rơi. những phương nào? - Đĩa không rời, tách rời - Để kiểm tra dự đoán ta làm thí khi quay. nghiệm 2. - Các nhóm làm thí - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm (hình nghiệm, thảo luận. 3) Kết luận: (SGK) 8.4) - Mục đích: Kiểm tra sự gây ra áp C3: CL gây ra theo suất trong lòng chất lỏng. phương lên các vật - Đĩa D được lực kéo tay ta giữ lại, - Trong mọi trường hợp trong lòng nước. khi nhúng sâu ống có đĩa D vào chất đĩa D không rời khỏi đáy. C4: (1) thành, (2) đáy, lỏng, nếu buông tay ra thì điều gì xảy C3: Chất lỏng tác dụng (3) trong lòng ra với đĩa D? áp suất lên các vật đặt - Các em hãy làm thí nghiệm và đại trong nó và theo nhiều diện nhóm cho biết kết quả thí hướng. nghiệm. 3. Kết luận: - Trả lời C3. (1): Đáy bình; (2): thành - Dựa vào kết quả thí nghiệm 1 và thí bình; (3) ở trong lòng nghiệm 2, các em hãy điền vào chỗ chất lỏng. trống ở C4. Hoạt động 4: Xây dựng công thức II. Công thức tính áp II. Công thức tíanh tính áp suất (5 phút) suất áp suất chất lỏng. - Yêu cầu: 1 HS nhắc lại công thức F P = dh p tính áp suất (tên gọi của các đại S P: áp suất ở đáy cột lượng có mặt trong công thức) p: áp suất (N/m2; CL (N/m2)