Giáo án Vật lý 8 - Tuần 17 - Năm học 2012-2013

ÔN TẬP HỌC KỲ I

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức: Ôn lại các kiến thức về: tính tương đối của CĐ cơ học; K/n vận tốc; tính chất của CĐ đều và CĐ không đều; cách biểu diễn Lực; đặc điểm của hai lực cân bằng và K/n quán tính; các loại lực ma sát và điều kiện xuất hiện; k/n áp lực và áp suất; đặc điểm của áp suất chất lỏng và áp suất khí quyển.

2. Kĩ năng: Biết vận dụng công thức tính vận tốc, áp suất chất rắn, lỏng, khí vào bài tập và giải thích được một số hiện tượng xảy ra trong thực tế.

3. Thái độ : Say mê tìm tòi, yêu thích môn học .

II. CHUẨN BỊ:

GV:  Hệ thống lại kiến thức trọng tâm qua từng bài học và bài tập vận dụng.

HS: ôn tập trước ở nhà.

III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định tổ chức: Trật tự + sỉ số (1 phút)

2.Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra

3. Bài mới:

doc 5 trang Hải Anh 20/07/2023 1540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 8 - Tuần 17 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_8_tuan_17_nam_hoc_2012_2013.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý 8 - Tuần 17 - Năm học 2012-2013

  1. Hỏi 6: Có mấy loại ma Km/h -Công thức tính vận tốc: S sát? nêu điều kiện xuất HS: -CĐ đều là CĐ mà vận v hiện của các loại lực ma tốc có độ lớn không thay đổi t sát? theo t/gian. -Ñôn vò thöôøng duøng laø: Hỏi 7: -Áp lực là gì? -CĐ không đều là CĐ mà m/s, Km/h -Áp suất là gì? công thức? vận tốc có độ lớn thay đổi Bài 3: -CĐ đều là CĐ mà đơn vị? theo t/gian. vận tốc có độ lớn không Hỏi 8: Áp suất gây ra như HS: -lực là tác dụng của vật thay đổi theo t/gian. thế nào bên trong lòng của này lên vật khác mà kết quả là -CĐ không đều là CĐ mà chất lỏng, công thức tính làm cho vật thay đổi vận tốc vận tốc có độ lớn thay đổi áp suất gây ra trong lòng hoặc làm cho vật bị biến dạng. theo t/gian. chất lỏng? - Lực là một đại lượng vectơ Bài 4: -lực là tác dụng của Hỏi 9: áp suất khí quyển được biểu diễn bằng một vật này lên vật khác mà kết được tính như thế nào? mũi tên có: quả là làm cho vật thay đổi đơn vị đo? +Gốc: là điểm đặt của Lực vận tốc hoặc làm cho vật bị Hỏi 10: Lực đẩy Ác si mét +Phương, chiều trùng với biến dạng. xuất hiện khi nào, phương phương chiều của Lực. - Lực là một đại lượng chiều, độ lớn? +Độ dài: biểu thị cường độ vectơ được biểu diễn bằng Hỏi 11: -Nêu điều kiện để của Lực theo tỉ xich cho trước. một mũi tên có: một vật nổi lên, chìm HS: hai lực cân bằng là hai +Gốc: là điểm đặt của Lực xuống, lơ lửng? lực cùng đặt lên một vật,cùng +Phương, chiều trùng với -Công thức tính lực đẩy độ lớn, phương cùng nằm trên phương chiều của Lực. Ác si mét khi vật nổi trên một đường thẳng nhưng +Độ dài: biểu thị cường độ mặt chất lỏng? ngược chiều nhau. của Lực theo tỉ xich cho Hỏi 12:-khi nào thì xuất HS: Quán tính là tính chất trước. hiện công cơ học? công muốn bảo toàn trạng thái ban Bài 5: - hai lực cân bằng là thức tính công cơ học, đầu của vật. hai lực cùng đặt lên một đơn vị? HS: -Có 3 loại ma sát là: ma vật,cùng độ lớn, phương -Phát biểu định luật về sát trượt, ma sát nghỉ và ma cùng nằm trên một đường công? sát lăn. thẳng nhưng ngược chiều Hỏi 13: Công suất là gì? -Điều kiện xuất hiện: nhau. công thức tính công suất? +Ma sát trượt: xuất hiện khi -Quán tính là tính chất muốn đơn vị công suất? có vật này CĐ trượt trên mặt bảo toàn trạng thái ban đầu Hoạt động2: Vận dụng vật khác. của vật. GV: Ghi đề bài tập ra +Ma sát nghỉ: xuất hiện khi Bài 6: -Có 3 loại ma sát là: bảng. vật có xu hướng CĐ ma sát trượt, ma sát nghỉ và Bài 1: Gợi ý hướng giải +Ma sát lăn: xuất hiện khi có ma sát lăn. cho HS tự giải. vật này lăn trên mặt vật khác. -Điều kiện xuất hiện: Bài 2: gợi ý hướng giải HS: Là lực ép có phương +Ma sát trượt: xuất hiện khi cho HS tự giải. vuông góc với mặt bị ép. có vật này CĐ trượt trên mặt
  2. -Công thức: FA = P. Bài 12: -Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển động. -Công thức tính công: Nếu có một lực F tác dụng vào vật và làm cho vật dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực thì thì công của lực F được tính bằng công thức: A = F.s -Đơn vị của công: Jun (J) 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn: IV/ Rút kinh nghiệm: Tổ trưởng Lý Thị Nhanh