Giáo án Vật lý 8 - Tuần 6 - Năm học 2012-2013
Bài 6: LỰC MA SÁT
I Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt.
- Nêu được ví dụ về lực ma sát lăn.
- Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ.
- Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật
2. Kĩ năng quan sát, phân tích
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tính tập thể cho hs.
II/ Chuẩn bị:
- Nhóm HS: Một lực kế, một miếng gỗ (có mặt nhẵm, một mặt nhám), một quả cân.
- Tranh vòng bi.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1.Ổn định tổ chức:
- Sỉ số lớp
- Vệ sinh lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 8 - Tuần 6 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_vat_ly_8_tuan_6_nam_hoc_2012_2013.doc
Nội dung text: Giáo án Vật lý 8 - Tuần 6 - Năm học 2012-2013
- 1. Ma sát trượt: trượt trên lề mặt một - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK. - Đọc thông tin SGK. vật khác. - Cá nhân nghiên cứu phát hiện ra + Vành bánh xe trượt VD: Khi kéo lê chuyển động trượt. qua má phanh. thùng hàng trên sàn - Một vật chuyển động trượt trên mặt + Bánh xe chuyển động nhà một vật khác sẽ xuất hiện lực ma sát trượt trên mặt đường. 2. Lực ma sát lăn: trượt. Lực ma sát lăn sinh Chú ý: Tính cản trở chuyển động. ra khi một vật lăn - Nêu thí dụ về lực ma sát trượt trong trên bề mặt của vật cuộc sống. khác. 2. Ma sát lăn: VD: Đá quả bóng - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. - Đọc thông tin SGK. lăn trên sân. - Lực do mặt bàn tác dụng lên hòn bi - Không phải vì không có phải ma sát trượt không? có chuyển động trượt. - Chuyển động trên là chuyển động - Chuyển động lăn. gì? Một vật chuyển động lăn trên mặt một vật khác sẽ xuất hiện lực ma sát lăn. - Lực ma sát lăn có cản trở chuyển - Lực ma sát lăn có cản động không? trở chuyển động. - Nêu thí dụ về lực ma sát lăn trong cuộc sống. Thí dụ: - Quan sát hình 6.1 trả lời C3. 3. Ma sát nghỉ: C3: a. Ma sát trượt, 3.Lực ma sát nghỉ: - Yêu cầu HS đọc thông tin và quan chuyển động lớn hơn, có Lực ma sát nghỉ giữ sát hình 6.2. 3 người đẩy. cho vật không trượt - Phát dụng cụ, yêu cầu HS làm thí b. Ma sát lăn, chuyển khi vật bị tác dụng nghiệm theo nhóm. động nhỏ hơn, có 1 của lực khác. - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: người đẩy VD: Quyển sách đặt . Mặc dù lực kéo tác dụng lên vật nặng trên bàn. nhưng vật nặng vẫn đứng yên chứng tỏ - Đọc thông tin và quan giữa vật nặng và mặt bàn có lực gì? sát hình 6.2. I . Lực cản này như thế nào so với lực kéo? - Nhận dụng cụ, làm thí - Lực cân bằng với lực kéo ở thí nghiệm theo nhóm. nghiệm trên gọi là lực ma sát nghỉ. - Lực ma sát nghỉ giữ vật như thế - Thảo lụân nhóm: nào? - Nêu thí dụ về lực ma sát nghỉ . Giữa mặt bàn với vật trong cuộc sống. có lực cản.