Giáo án Vật lý 8 - Tuần 7 - Năm học 2012-2013

ÔN TẬP

          

I Mục tiêu: 

       1.Kiến thức

           - Ôn lại các kiến thức về: tính tương đối của CĐ cơ học;

           - K/n vận tốc; tính chất của CĐ đều và CĐ không đều; 

           - Biểu diễn Lực; đặc điểm của hai lực cân bằng và K/n quán tính; các loại lực ma sát và điều kiện xuất hiện

        2.Kĩ năng: Biết vận dụng công thức tính vận tốc, áp suất chất rắn, lỏng, khí vào bài tập và giải thích được một số hiện tượng xảy ra trong thực tế.

        3.Thái độ : Say mê tìm tòi, yêu thích môn học .

II/ Chuẩn bị:

       Thầy: Tóm tắt kiến thức trọng tâm qua từng bài học cho học sinh; lựa chọn bài tập phù hợp.

       HS:  ôn tập ở nhà.

III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:

1.Ổn định tổ chức:

- Sỉ số lớp

- Vệ sinh lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

3.Bài mới:

doc 3 trang Hải Anh 20/07/2023 1660
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 8 - Tuần 7 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_8_tuan_7_nam_hoc_2012_2013.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý 8 - Tuần 7 - Năm học 2012-2013

  1. với cây cối bên đường đường đó (t). Khi nói vận tốc của ôtô Hỏi: Vận tốc phụ thuộc thì người đó đang CĐ là 36 km/h điều đó cho ta biết được vào các đại lượng vật lý HS: quãng đường đi là: trong 1 giờ ôtô đi được quãng nào? Khi nói vận tốc của được (s) và thời gian đi đường là 36 km một ôtô là 36 km/h điều hết quãng đường đó (t). - điểm giống nhau giữa chuyển động đó cho ta biết gì? Khi nói vận tốc của ôtô thẳng đều và chuyển động thẳng là 36 km/h điều đó cho không đều: ta biết được là: trong 1 +Giống nhau: quỹ đạo chuyển động Hỏi: nêu điểm giống giờ ôtô đi được quãng là đường thẳng. nhau giữa chuyển động đường là 36 km +Khác nhau: thẳng đều và chuyển HS: +Giống nhau: quỹ -CĐTĐ: vận tốc có độ lớn không động thẳng không đều? đạo chuyển động là thay đổi theo thời gian. đường thẳng. -CĐTKĐ: vận tốc có độ lớn thay đổi +Khác nhau: theo thời gian.  -CĐTĐ: vận tốc có độ - cách ký hiệu véc tơ lực: F lớn không thay đổi theo -khi có lực tác dụng, mọi vật không Hỏi: Nêu cách ký hiệu thời gian. thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì véc tơ lực? -CĐTKĐ: vận tốc có độ do có quán tính. Hỏi: tại sao khi có lực lớn thay đổi theo thời Ví dụ: khi bị vấp ta ngã về phía tác dụng, mọi vật không gian. trước, giũ áo quần cho sạch bụi thể thay đổi vận tốc đột HS: F - lực ma sát trượt xuất hiện khi có ngột được? cho ví dụ ? HS: vì do mọi vật đều một vật chuyển động trượt trên bề có quán tính. mặt một vật khác. Ví dụ: đẩy thùng Hỏi: khi nào có lực ma Ví dụ: khi bị vấp ta ngã gỗ trượt trên sàn nhà sát trượt ? cho ví dụ? về phía trước, giũ áo quần cho sạch bụi HS: khi có một vật chuyển động trượt trên bề mặt một vật khác. Ví dụ: đẩy thùng gỗ trượt trên sàn nhà Hoạt Động 2: Bài tập II/Bài tập: Cùng một lúc, có 2 người cùng Hỏi: tại sao có áp suất khởi hành từ A để đi trên quãng khí quyển? đơn vị HS: C1:so sánh trong đường ABC (với AB = 2 BC).Người thường dùng để đo áp cùng 1 thời gian: người thứ nhất đi quãng đường AB với vận suất khí quyển? nào đi được quãng tốc 12 (km/h), quãng đường BC với đường dài hơn thì đi vận tốc 4 (km/h); người thứ hai đi nhanh hơn. quãng đường AB với vận tốc Hỏi: có những cách nào C2: So sánh trên cùng 4(km/h), quãng đường BC với vận