Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

I. Mục tiêu:

   1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.

- Kỹ năng:  Rèn luyện các kỹ năng sau.Ước lượng độ dài cần đo, chọn dụng cụ đo phù hợp. Cách đo độ dài một vật, biết đọc, ghi và tính giá trị trung bình các kết quả đo.

-Thái độ: Chia nhóm thảo luận, rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.

     2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

– Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm; tập cho hs biết cách sử dụng thước để đo độ dài và đặc điểm của nó 

  – Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề khi tìm hiểu GHĐ và ĐCNN của thước là gì?

 – Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm bài tập, phân tích kết quả... 

– Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: tính toán, đổi đơn vị, trình bày các số liệu thu được. 

-Năng lực thực hành thí nghiệm: Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học

II. Chuẩn bị:

1.GV: Thước kẽ có ĐCNN: 1mm. -Thước dây hoặc thước mét ĐCNN: 0,5cm.

          -Chép ra giấy bản H1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”.

 2.HS: Tranh vẽ to một thước kẽ có: GHĐ: 20cm - ĐCNN: 1mm

- Tranh vẽ to bảng H1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

doc 4 trang Hải Anh 12/07/2023 1880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_6_tuan_1_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_giau.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. HĐ2. Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. (thời gian 17 phút) Kiến thức 1: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài Mục đích: Biết được dụng cụ đo độ dài và phương pháp đo độ dài GV: Hướng dẫn học sinh I- Đơn vị đo độ dài. về nhà tự ôn lại mục I. HS: quan sát và trả lời C4 . SGK GV: Chuyển sang mục II II- Đo độ dài. GV: cung cấp thông tin về 1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ GHĐ và ĐCNN. HS: nắm bắt thông tin và dài. GV: gọi HS khác nhận xét, trả lời C5 . C4 bổ xung. - thợ mộc dùng thước cuộn GV: tổng hợp ý kiến và đưa HS: nhận xét, bổ xung cho - học sinh dùng thước kẻ ra kết luận chung cho câu câu trả lời của nhau. - người bán vải dùng thước C5 . mét. GV: gọi HS khác nhận xét, HS: suy nghĩ và trả lời C6 . GHĐ: là độ dài lớn nhất bổ xung sao đó đưa ra kết ghi trên thước. ĐCNN: là độ chia giữa 2 luận chung cho câu C6 . HS: suy nghĩ và trả lời C7 . GV: gọi HS khác nhận xét, vạch chia liên tiếp trên bổ xung sao đó đưa ra kết thước. luận chung cho câu C7 . C6 GV: hướng dẫn HS tiến HS: thảo luận và tiến hành a) nên dùng thước có GHĐ: hành đo độ dài đo chiều dài bàn học và bề 20cm và ĐCNN: 1mm dày cuốn sách Vật lí 6 b) nên dùng thước có GHĐ: GV: tổng hợp ý kiến và đưa Đại diện các nhóm trình 30cm và ĐCNN: 1mm ra kết luận chung cho phần bày c) nên dùng thước có GHĐ: này. Các nhóm tự nhận xét, bổ 1m và ĐCNN: 1cm - Kết luận: xung cho câu trả lời của C7 thợ may thường dùng Dụng cụ đo độ dài là thước, nhau. thước mét để đo vải và khi đo phải biết GHĐ và thước dây để đo các số đo ĐCNN của dụng cụ đo. cơ thể khách hàng HĐ 3: Hoạt động luyện tập, thực hành thí nghiệm (thời gian 20 phút) Mục đích: Tập kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng dự đoán đo đạt và tính toán. GV: Nêu mục tiêu, cách 2. Đo độ dài. tiến hành, chia nhóm và a) chuẩn bị: dặn dò HS: Tập trung theo nhóm và - thước dây, thước kẻ học GV: Nhận xét, tuyên chuẩn bị dụng cụ. sinh dương, động viên học - bảng 1.1 sinh. HS: Thực hành theo nhóm, b) Tiến hành đo: GV: Cho học sinh trả lời có sự theo dõi giúp đở của - Ước lượng độ dài cần đo nhanh các câu hỏi. giáo viên. - Chọn dụng cụ đo: xác HS: Báo cáo kết quả định GHĐ và ĐCNN của 2
  2. V. Rút kinh nghiệm: Ưu Nhược Kí Duyệt Tuần 1, / 08/ 2019 Tổ trưởng Huỳnh Văn Giàu 4