Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

-Kiến thức: Biết kể tên một số máy đơn giản thường dùng.

-Kĩ năng: Học sinh làm thí nghiệm để so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng.

-Thái độ: Ứng dụng máy cơ vào thực tế cuộc sống.

  2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

– Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm; tập cho hs biết các loại máy cơ đơn giản và công dụng của nó.

  – Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề vận dụng tính lực kéo theo phương thẳng đứng và máy cơ đơn giản.

 – Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm bài tập, phân tích kết quả... 

– Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: tính toán, đổi đơn vị, trình bày các số liệu thu được. 

-Năng lực thực hành thí nghiệm: Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học

II. Chuẩn bị:

1.GV:Cho mỗi nhóm học sinh: hai lực kế có GHĐ: 2N – 5N, một quả nặng 2N hoặc túi cát có trọng lượng tương đương.Cho cả lớp: Tranh vẽ to hình: 13.1; 13.2; 13.5 và 13.6 (SGK).

   2.HS: Quả nặng, Xem và đọc trước bài 13 ở nhà.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

      1.Ổn định lớp :Kiểm tra SS lớp. 

doc 3 trang Hải Anh 12/07/2023 1340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_6_tuan_15_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_gia.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. HĐ2. Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. (thời gian 25 phút) Kiến thức 1: Kéo vật lên theo phương thẳng đứng. Mục đích: Đo được lực kéo vật lên theo phương thẳng đứng. GV: Đặt vấn đề như SGK I- Kéo vật lên theo - 41. HS: Suy nghĩ và đưa ra một phương thẳng đứng. GV: Để đưa được ống bê số phương án để giải quyết 1. Đặt vấn đề: (SGK - 41) tông lên ta có thể thực hiện vấn đề. theo phương án đó là kéo HS: ? Để làm thí nghiệm vật lên theo phương thẳng như hình 13.3 và 13.4 ta đứng bằng cách dùng dây. cần có những dụng cụ gì. Liệu có thể kéo vật lên với ? Quan sát hình bạn nào trọng lượng nhỏ hơn trọng nêu cho cô cách tiến hành lượng của vật được không? thí nghiệm Để trả lời câu hỏi đó, các HS: Tiến hành thí nghiệm em tiến hành làm thí theo nhóm và điền kết quả nghiệm. vào bảng 13.1 GV cho HS thực hành theo HS thảo luận theo nhóm 4 nhóm. câu C1 và đại diện các 2. Thí nghiệm: GV: Qua thí nghiệm chúng nhóm trả lời. ta có nhận xét gì? Các em Các nhóm khác chia sẻ. hãy trả lời câu C1. Chuyển: Từ thí nghiệm trên, GV chốt lại nội dung kết chúng ta có được kết luận luận. ? Chúng ta gặp phải gì khi kéo vật lên theo những khó khăn gì trong phương thẳng đứng. cách kéo này. Các em hãy thực hiện câu GV chốt lại một số khó C2 để rút ra được kết luận khăn trong cách kéo này. cho phần này. 3. Rút ra kết luận: GV:Kết luận : Lực để kéo HS: Suy nghĩ và trả lời C2 vật lên bằng hoặc lớn hơn HS thảo luận câu C3 theo Khi kéo vật lên theo trọng lượng của vật. nhóm bàn để tìm ra những phương thẳng đứng cần khó khăn trong cách kéo vật phải dùng lực ít nhất bằng lên theo phương thẳng trọng lượng của vật. đứng. Sau đó đại diện nhóm trình bày. Kiến thức 2: Tìm hiểu các máy cơ đơn giản. (thời gian 12 phút) Mục đích: Biết được tên, chức năng của các máy cơ đon giản . ? Máy cơ đơn giản gồm HS: Đọc thông tin SGK - II- Các máy cơ đơn giản. những loại nào. 42, quan sát hình. Có ba loại máy cơ đơn giản GV: Dựa vào kiến thức về ? Những dụng cụ như thế thường dùng là: Mặt phẳng máy cơ đơn giản các em nào được gọi là máy cơ đơn nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. 2