Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

I. Mục tiêu:

   1. Kiến thức,kĩ năng, thái độ :

   -Kiến thức:Nhận biết và phát biểu  được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy.

   -Kĩ năng:Vận dụng được kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan

  -Thái độ: Bước đầu khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm, cụ thể từ bảng kết quả đó biết vẽ đường biểu diễn và rút ra kết luận.

  2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho hs 

      Tự học, đọc hiểu, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác nhóm, tính toán, trình bày, trao đổi thông tin

II/ Chuẩn bị

1.GV: 1 tờ giấy kẻ ô để vẽ đường biểu diễn

2.HS : Dụng cụ học tậpbảng có kẽ ô vuông

III.Tổ chức các hoạt động dạy học 

1.Ổn định lớp :kiểm tra sỉ số HS

2. Kiểm tra bài cũ 

3. Bài mới

Hoạt động 1:Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (3 phút)

     Mục đích: Tạo tâm thế học tập, tạo tình huống học tập,tạo hứng thú học bài mới

doc 5 trang Hải Anh 13/07/2023 2060
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_6_tuan_29_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_gia.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. cá nhân dựa vào bảng 24.1 -Vẽ đường biểu diễn vào giấy -C4: Tăng. Đoạn thẳng để vẽ đường biểu diễn. nằm nghiêng -GV cùng treo bảng có kẽ -Quan sát và trả lời câu hỏi C1 -> sẵn ô và hướng dẫn cho hs C4 SGK vẽ đường biểu diễn. -Gọi hs nhận xét GV -Nhận xét chỉnh lí và thống nhất kết quả. -Quan sát hs khi vẽ để chỉnh lí cho hs vẽ chính xác. -Nằm ngang, không thay đổi. GV hỏi: -Thay đổi 1/Trong suốt thời gian nóng chảy đường biểu diễn như thế nào? Nhiệt độ?(Y) 2/Sau khi nóng chảy xong băng phiến có thay đổi nhiệt độ không?(TB) -Từ thí nghiệm trên yêu cầu hs rút ra kết luận.(K) • Kiến thức 2: Rút ra kết luận Mục đích : Chốt lại kiến thức -Yêu cầu hs hoàn thành C5 2. Rút ra kết luận: ở phần kết luận SGK(Y- *Băng phiến nóng chảy ở TB) 800C, nhiệt độ này gọi là -Sau đó GV gọi hs nhận xét, -Rút ra kết luận nhiệt độ nóng chảy của GV chỉnh lí và thống nhất băng phiến. kết quả. *Trong thời gian nóng chảy -GV chốt lại, tương tự thí nhiệt độ của băngphiến nghiệm đối với chất khác ta -Hoàn thành C5 không đổi. cũng thu được kết quả *Sự chuyển từ thể rắn sang tương tự nhưng ở nhiệt độ -Nhận xét thể lỏng gọi l2 sự nóng chảy khác nhau. 1.Sự nóng chảy là gì? Lấy -Nhận thông tin thí dụ.(TB) 2.Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ nào? Nhiệt độ đó gọi là gì?(K) 2
  2. • Kiến thức 4: Rút ra kết luận Mục đích : Rút ra kết luận khi phân tích -Hoàn thành C4 -Yêu cầu hs hoàn thành C4 -Đọc bảng 25.2 3.Rút ra kết luận: SGK -C4: (1) 800C, (2) bằng, (3) -Giới thiệu cho hs về sự -Vẽ sơ đồ biểu diễn sự nóng không thay đổi nóng chảy và đông đặc của chảy và đông đặc *Sự chuyển từ thể lỏng một số chất ở bảng 25.2 -Rút ra kết luận sang thể rắn gọi là sự đông SGK. đặc. -Sau đó yêu cầu hs vẽ sơ đồ *Phần lớn các chất đều quan hệ giữa sự nóng chảy đông đặc ở một nhiệt độ và sự đông đặc. nhất định. -Từ đó yêu cầu hs rút ra kết *Trong thời gian đông đặc luận chung về sự đông nhiệt độ của vật không thay đặc.(Y) đổi. Đông đặc Lỏng Nóng chảy HĐ3: Hoạt động vận dụng và mở rộng (2’) Mục đích : Giúp HS vận dụng kiến thức, kỹ năng giải quyết tình huống mới, thực tiễn cuộc sống Gọi học sinh đọc phần Nghiên cứu tài liệu ghi nhớ và phần có thể em chưa biết 4 . Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp : - Học bài . Làm các bài tập 24.1-24.4 Sbt - Chuẩn bị bài tiết sau về sự đông đặc IV / Kiểm tra đánh giá bài học - HS tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn. - GV đánh giá kết quả giờ học. V / Rút kinh nghiệm : Ưu Nhược Ký duyệt Tuần 29 : /06/2020 Tổ trưởng Huỳnh Văn Giàu4