Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

I. Mục tiêu:

     1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

-Kiến thức: Biết sử dụng các dụng cụ đo (bình chia độ, bình tràn) để xác định vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước.

-Kỹ năng: Nắm vững các cách đo và trung thực với các kết quả đo được.

-Thái độ: Hình thành tinh thần hợp tác làm việc theo nhóm.

         2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

– Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm; tập cho hs biết cách sử dụng bình chia độ để đo thể tích vật rắn không thấm nước và đặc điểm của các dụng cụ đó 

  – Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề khi tìm hiểu 2 cách đo thể tích vật rán không thấm nước là gì?

 – Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm bài tập, phân tích kết quả... 

– Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: tính toán, đổi đơn vị, trình bày các số liệu thu được. 

-Năng lực thực hành thí nghiệm: Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học

II. Chuẩn bị:

1.GV: Hòn đá, đinh ốc. Bình chia độ, ca, bình tràn, khay chứa nước.

Mỗi nhóm kẻ sẵn Bảng 4.1 “Kết quả đo thể tích vật rắn”.

2.HS:  nước, Vật rắn không thấm nước, bảng 4.1.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

doc 3 trang Hải Anh 12/07/2023 1720
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_6_tuan_3_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_giau.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 6 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. HĐ2. Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. (thời gian 18 phút) Kiến thức 1: Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước Mục đích: Biết được dụng cụ đo và phương pháp đo thể tích vật rắn I- Cách đo thể tích vật rắn GV: Hướng dẫn Hs quan không thấm nước và chìm sát hình vẽ 4.2 và cho Hs trong nước. trả lời câu hỏi C1 trong 1. Dùng bình chia độ. Sgk để tìm hiểu về cách đo HS: Trả lời câu C1 . C1 thả hòn đá vào bình thể tích vật rắn không thấm chia độ, mực nước dâng lên nước khi dùng bình chia độ. so với ban đầu bao nhiêu GV: Hướng dẫn Hs quan thì đó là thể tích của hòn sát hình vẽ 4.3và cho Hs trả HS: Trả lời câu C2 . đá. lời câu hỏi C2 trong Sgk để tìm hiểu về cách đo thể 2. Dùng bình tràn. tích vật rắn không thấm HS: Thảo luận nhóm và C2 thả hòn đá vào bình nước khi dùng bình chia độ. hoàn thành C3 trong Sgk. tràn, nước dâng lên sẽ tràn GV: Hướng dẫn Hs thảo sang bình chứa. Đem lượng luận theo nhóm và hoàn HS: Đo thể tích vật rắn nước này đổ vào bình chia thành kết luận trong câu bằng bình chia độ, bằng độ ta thu được thể tích của C3 . bình tràn hòn đá. GV: Chốt lại kiến thức. * Rút ra kết luận: GV: Kết luận C3 a) (1). thả chìm (2) dâng lên b) (3). thả (4) tràn ra HĐ 3: Hoạt động luyện tập, thực hành thí nghiệm (thời gian 15 phút) Mục đích: Đo được thể tích vật rắn. GV: Phát dụng cụ cho mỗi 3. Thực hành. nhóm và hướng dẫn Hs a, chuẩn bị. tiến hành đo thể tích của - Bình chia độ, bình tràn, vật rắn không thám nước HS: làm TN và thực hành bình chứa, ca đong đã chuẩn bị. Đại diện các nhóm trình bày - Vật rắn không thấm nước GV: tổng hợp ý kiến và Các nhóm tự nhận xét, bổ - kẻ bảng 4.1 đưa ra kết luận chung cho xung cho câu trả lời của b, Ước lượng thể tích của phần này. nhau. vật (cm3) và ghi vào bảng. - Kết luận: Khi đo cần ước c, đo thể tích của vật lượng thể tích cần đo, chọn dụng cụ đo thích hợp và đo. HĐ 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng. (thời gian 8 phút) Mục đích: Học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được. 2