Giáo án Vật lý Lớp 8 - Chủ đề 3: Áp suất - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Tiến Đoàn

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được áp lực là gì?
- Nêu được áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép và tính bằng công thức
p = .
- Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức p = .
- Nêu được đơn vị của áp suất là Paxcan (1Pa = 1N/m2).
-Nêu được cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng công thức p =  để giải các bài tập  tính F, S, p.
- Giải thích các trường hợp tăng, giảm áp suất thường gặp trong cuộc sống.
3. Thái độ: 
Hợp tác theo nhóm và trung  thực trong việc báo cáo thí nghiệm. 
II. CHUẨN BỊ 
1. Chuẩn bị của giáo viên.
* Đồ dùng dạy học:
   Đối với mỗi nhóm HS: 
-1 chậu nhựa đựng cát nhỏ.
-3 khối kim loại dạng hình hộp chữ nhật. 
   Đối với cả lớp: - Bảng phụ  kẽ sẵn bảng mẫu 7.1.
* Phương án tổ chức lớp học: Theo nhóm, cá nhân, thí nghiệm.
 2. Chuẩn bị của học sinh:
- Tìm hiểu bài ở nhà trước khi đến lớp.
doc 6 trang mianlien 05/03/2023 3260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Chủ đề 3: Áp suất - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Tiến Đoàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_8_chu_de_3_ap_suat_nam_hoc_2019_2020_nguy.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 8 - Chủ đề 3: Áp suất - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Tiến Đoàn

  1. Trường THCS Mỹ An Giáo viên: Nguyễn Tiến Đoàn * Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 12’ Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm áp lực I. Áp lực là gì ? -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ. (Slide 3) +Trọng lượng của viên gạch tác dụng lên sàn nhà (H.a).  P H.a +Lực tác dụng của chổi lên sàn nhà (H.b). Giới thiệu hai lực trên gọi là lực ép và mặt sàn gọi là mặt bị  ép. F -H(Y-TB)Trường hợp nào lực H.b ép có phương vuông góc với -Trường hợp H.a mặt bị ép? Lực ép ở H.a gọi là áp lực. + Điểm đặt trên mặt bị ép. Vậy áp lực có điểm đặt và +Phương vuông góc với mặt bị phương chiều như thế nào với ép. mặt bị ép? + Chiều hướng từ ngoài vào trong mặt bị ép. Áp lực là lực ép có -Thông báo khái niệm áp lực. -Lắng nghe và ghi vào vở. phương vuông góc với mặt bị ép. -Yêu cầu HS xác định áp lực -Trả lời : trong các hình 7.3. +Lực của máy kéo tác dụng - Chọn đáp án đúng nhất lên mặt đường (H.a) (Slide 5) +Cả hai trường hợp H.b. Bài tập: Một vật có trọng lượng - HS: Chọn C 60N gây ra áp lực lên mặt bàn bằng bao nhiêu? A. 45N B. 30N C. 60N D. 10N Chuyển ý: Tác dụng của áp lực lên mặt bị ép phụ thuộc vào yếu tố nào? 15’ Hoạt động 2 : Tìm hiểu về áp suất II. Áp suất -Yêu cầu HS quan sát hình 7.4 1. Tác dụng của áp SGK và cho biết áp lực có thể lực phụ thuộc vào gây ra hiện tượng gì lên bề mặt yếu tố nào ? bị ép? -Quan sát hình 7.4 và trả lời: có thể làm cho bề mặt bị ép bị Giáo án: Vật lí 8
  2. Trường THCS Mỹ An Giáo viên: Nguyễn Tiến Đoàn TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG áp suất được viết như thế nào? -H(TB-K)Nếu cùng một áp lực, diện tích bị ép giảm đi 2 lần thì p thay đổi thế nào? -H(Y-TB)Nếu đơn vị của lực là N, đơn vị của diện tích là m2 thì đơn vị của áp suất là gì? 1N/m2 = 1Pa (paxcan) 12’ Hoạt động 3 : Vận dụng – củng cố III. Vận dụng -Yêu cầu hoạt động kĩ thuật - Thống nhất nội dung trả lời C5:p1= F1/S1 khăn trải bàn trả lời C4 : C4: Muốn tăng áp suất thì =226666,6N/m2 tăng áp lực, giảm diện tích bị p2 = F2/S2 ép. = 800 000N/m2 -H(TB)Việc mài dao mài kéo - Với cùng áp lực, nếu diện Vì p1 < p2 nên máy để lưỡi sắc là để tăng hay giảm tích bị ép càng nhỏ thì áp suất kéo chạy được trên áp suất lên vật bị cắt? Giải tác dụng lên vật càng lớn . đất mềm thích? - C5: p1 = F1/S1 -Yêu cầu HS làm C5. (Slide 9) = 226666,6N/m2 2 p2 = F2/S2 = 800 000N/m Vì p1 < p2 nên máy kéo chạy được trên đất mềm Nâng cao: Hướng dẫn HS -Lắng nghe. cách tính áp suất: vật A tác dụng lực F1 lên vật B, vật B tác dụng lực F2 lên mặt bị ép. Tính áp suất do hai lực tác dụng lên mặt bị ép. -Yêu cầu HS làm BT7.4 SBT -BT 7.4 SBT: Áp lực của viên gạch trong ba trường hợp là bằng nhau +H.a : áp suất lớn nhất +H.b : áp suất nhỏ nhất  Giáo dục bảo vệ môi trường: -Lắng nghe kiến thức về giáo + Aùp suất do các vụ nổ gây ra dục bảo vệ môi trường. có thể làm nứt, đổ vỡ các công + Biện pháp: Những người thợ trình xây dựng và ảnh hưởng khai thác đá cần được đảm đến môi trường sinh thái và sức bảo những điều kiện về an khỏe con người. Việc sử dụng toàn lao động(khẩu trang, mũ chất nổ trong khai thác đá sẽ cách âm, cách li các khu vực tạo ra các chất khí thải độc hại mất an toàn) ảnh hưởng đến môi trường, ngoài ra còn gây các vụ sập, sạc lở đá ảnh hưởng đến tính Giáo án: Vật lí 8
  3. Trường THCS Mỹ An Giáo viên: Nguyễn Tiến Đoàn Mục lục * Chọn đáp án đúng nhất •Chọn đáp án đúng nhất Bài tập: Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào Bài tập: Một vật cĩ trọng lượng 60N gây ra áp những yếu tố nào? lực lên mặt bàn bằng bao nhiêu? H.a A. 45N A. Áp lực và mặt bị ép. B. 30N B. Diện tích bị ép. C. 60N C. Áp lực. H.b D. 10N D. Áp lực và diện tích bị ép. Slise 3 Slise 5 Slise 7 Bài giải * Giáo dục bảo vệ mơi trường: Áp suất của xe tăng tác dụng lên mặt đường - Aùp suất do các vụ nổ gây ra có thể làm nứt, Trả lời. nằm ngang là: F 340000 2 đổ vỡ các công trình xây dựng và ảnh p 1 226666,6N / m * Biện pháp: Những người thợ khai thác đá 1 hưởng đến môi trường sinh thái và sức S1 1,5 cần được đảm bảo những điều kiện về an Áp suất của ơ tơ tác dụng lên mặt đường khỏe con người. Việc sử dụng chất nổ trong toàn lao động(khẩu trang, mũ cách âm, nằm ngang là: khai thác đá sẽ tạo ra các chất khí thải độc F2 20000 2 cách li các khu vực mất an toàn) p2 800000N / m hại ảnh hưởng đến môi trường, ngoài ra S2 0,025 Áp suất của xe tăng tác dụng lên mặt đường nằm còn gây các vụ sập, sạc lở đá ảnh hưởng ngang nhỏ hơn nhiều lần áp suất của ơ tơ. Do đĩ đến tính mạng công nhân. xe tăng chạy được trên đất mềm ? Với những người thợ khai thác đá, em hãy nêu biện pháp để đảm bảo an tồn. Slise 9 Slise11 Slise 12 * Bản đồ tư duy hệ thống kiến thức: F * Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: p S Về nhà học thuộc bài: + Áp lực là gì + Khái niệm và cơng thức tính áp suất + Cách làm tăng giảm áp suất Hướngnghiệp: Trong ngành giao thông vận tải 2 đặc biệt là công việc của những người thiết kế N / m , Pa Làm bài tập: 7.1 đến 7.6 SBT cầu, đường phải nắm được cách tính lực tác dụng * Hướng dẫn bài 7.6 SBT lên mặt đường, thanh ray đè lên tà vẹt, lực tác - Áp lực của bao gạo và ghế lên mặt đất: dụng lên các trụ cầu, Từ đó tránh được những F = (60+40)10= 640N hiện tượng gãy cầu, lở đường, . - Diện tích tiếp xúc của cả 4 chân ghế với mặt đất: S = 0,0008.4 = 0,0032 m2 F - Áp dụng cơng thức: p tính áp suất S * Tìm hiểu bài áp suất chất lỏng: - Sự tồn tại của áp suất trong lịng chất lỏng. - Cơng thức tính áp suất Slise 13 Slise 15 Slise 16 Giáo án: Vật lí 8