Giáo án Vật lý Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2016-2017 - Huỳnh Vũ Linh

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nêu đ­ược 1 số ví dụ về 2 lực cân bằng, nhận biết đặc điểm của 2 lực cân bằng. 

- Từ kiến thức đã nắm đ­ợc từ lớp 6, HS dự đoán và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định đư­ợc “Vật đ­ược tác dụng của 2 lực cân bằng thì vận tốc không đổi vật sẽ đứng yên hoặc CĐ thẳng đều mãi mãi”.

- Nêu đ­ược 1 số ví dụ về quán tính. 

2. Kĩ  năng:

- Biết quan sát, suy đoán.

- Giải thích đư­ợc các hiện t­ượng về quán tính.

3. Thái độ:

- Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong khi làm TN.

- Có tinh thần hợp tác với bạn trong hoạt động nhóm.

II. CHUẨN BỊ:

  1.  Giáo viên: 

- Bảng phụ , th­ước thẳng. 

- Máy A-tút, đồng hồ bấm giây, xe lăn, khúc gỗ hình trụ (hoặc con búp bê).

2. Học sinh: 

- Học bài cũ, đọc trước bài mới.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

  1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số.
  2. Kiểm tra bài cũ:
doc 89 trang Hải Anh 11/07/2023 1420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2016-2017 - Huỳnh Vũ Linh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_8_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2016_2017_h.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2016-2017 - Huỳnh Vũ Linh

  1. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 8 Trường TH-THCS Phong Thạnh A - Gọi t là nhiệt độ khi cân bằng từ t1 đến t là: Q1 = m1.c1.(t1 -t) nhiệt (200 m1.c1.(t1 -t) = m2.c2.( t - t2) nhiệt. => 0,4.460.(70 - t) = 0,5.4200.(t-20) => 184 (70 -t) = 2100(t-20) => 12880 - 184 t = 2100t - 42000 => 2284 t = 54880 => t = 240C. Vậy nhiệt độ nước khi cân bằng là 240C. 4. Củng cố: - Củng cố sau từng bài tập, về cách giải một bài tập về nhiệt học. 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà: - Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập trong SBT và chuẩn bị cho tiết sau ôn tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM: 1. Ưu điểm: 2. Hạn chế: 3. Hướng khắc phục: Ngày soạn: 26/4/2018 Tiết thứ: 34 - Tuần: 34 Tên bài dạy: BÀI 29. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản trong chương II. Nhiệt học. - Trả lời được các câu hỏi ôn tập. - Làm được các bài tập. 2. Kĩ năng: - Làm các bài tập. 3. Thái độ: - Tích cực khi ôn các kiến thức cơ bản. II. CHUẨN BỊ: 27. Giáo viên: - Vẽ bảng 29.1. - Hình 29.1 vẽ to ô chữ. 2. Học sinh:
  2. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 8 Trường TH-THCS Phong Thạnh A Bức xạ nhiệt - + + * 7. Nhiệt lượng là gì? Tại sao 7. Nhiệt lượng là phần nhiệt 7. Nhiệt lượng là phần nhiệt đơn vị của nhiệt lượng lại là năng mà vật nhận thêm được năng mà vật nhận thêm được jun? hay bớt đi trong quá trình hay bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Đơn vị của nhiệt truyền nhiệt. Đơn vị của nhiệt lượng lại là jun, vì định nghĩa lượng lại là jun, vì định nghĩa trên nên nhiệt lượng có đơn vị trên nên nhiệt lượng có đơn vị đo cùng với đơn vị đo nhiệt đo cùng với đơn vị đo nhiệt năng. năng. 8. Nói nhiệt dung riêng của 8. Nhiệt dung riêng của nước 8. Nhiệt dung riêng của nước nước là 4200J/kg.K có nghĩa là là 4200J/kg.K có nghĩa là nhiệt là 4200J/kg.K có nghĩa là nhiệt gì? lượng cần thiết để 1kg nước lượng cần thiết để 1kg nước nóng lên 10C là 4200J. nóng lên 10C là 4200J. 9. Viết công thức tính nhiệt 9. Công thức tính nhiệt lượng: 9. Công thức tính nhiệt lượng: lượng và nêu tên đơn vị của Q = m.c.(t2 – t1); trong đó: Q là Q = m.c.(t2 – t1); trong đó: Q là các đại lượng có mặt trong nhiệt lượng (J), m là khối nhiệt lượng (J), m là khối công thức này. lượng (kg), c là nhiệt dung lượng (kg), c là nhiệt dung riêng (J/kg.K), t1 là nhiệt độ riêng (J/kg.K), t1 là nhiệt độ 0 0 ban đầu ( C); t2 là nhiệt độ ban đầu ( C); t2 là nhiệt độ cuối (0C). cuối (0C). 10. Nguyên lí truyền nhiệt: 10. Nguyên lí truyền nhiệt: 10. Phát biểu nguyên lí truyền Khi có hai vật trao đổi nhiệt Khi có hai vật trao đổi nhiệt nhiệt. Nội dung nào của với nhau thì: với nhau thì: nguyên lí này thể hiện sự bảo - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt toàn năng lượng? độ cao hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn, cho tới khi nhiệt độ thấp hơn, cho tới khi nhiệt độ hai vật cân bằng. độ hai vật cân bằng. - Nhiệt lượng vật này tỏa ra - Nhiệt lượng vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng vật kia thu bằng nhiệt lượng vật kia thu vào. Nội dung này thể hiện sự vào. Nội dung này thể hiện sự bảo toàn năng lượng. bảo toàn năng lượng. 3.2. Hoạt động 2: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Tổ chức cho HS thảo luận - Thực hiện theo yêu cầu B. VẬN DỤNG: từng câu hỏi trong phần câu hướng dẫn của GV. I. Khoanh tròn chữ cái đứng hỏi trắc nghiệm. trước phương án trả lời mà - Hướng dẫn HS tranh luận khi em cho là đúng. cần thiết. - HS trả lời các câu hỏi trong - GV cho kết luận rõ ràng để phần câu hỏi trắc nghiệm. HS ghi vào vở. Bài 1: Tính chất nào sau đây - Nhắc HS chú ý các cụm từ: không phải là nguyên tử, phân “không phải” hoặc “không tử? đúng”. A. Chuyển động hỗn độn Bài 1: Tính chất nào sau đây Bài 1: Chọn B. Có lúc chuyển không ngừng. không phải là nguyên tử, phân động, có lúc đứng yên. B. Có lúc chuyển động, có lúc tử? đứng yên. A. Chuyển động hỗn độn C. Giữa các nguyên tử, phân
  3. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 8 Trường TH-THCS Phong Thạnh A 1. Ưu điểm: 2. Hạn chế: 3. Hướng khắc phục: Ngày soạn: 03/5/2018 Tiết thứ: 35 - Tuần: 35 Tên bài dạy: BÀI 29. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản trong chương II. Nhiệt học. - Trả lời được các câu hỏi ôn tập. - Làm được các bài tập. 2. Kĩ năng: - Làm các bài tập. 3. Thái độ: - Tích cực khi ôn các kiến thức cơ bản. II. CHUẨN BỊ: 28. Giáo viên: - Vẽ bảng 29.1. - Hình 29.1 vẽ to ô chữ. 2. Học sinh: - Chuẩn bị trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập vào vở. - Học bài cũ, đọc trước bài mới. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 56. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số. 57. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong quá trình ôn tập. 3. Dạy bài mới: 3.1. Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Bài 1: Tại sao có hiện tượng Bài 1: Có hiện tượng khuếch B. VẬN DỤNG: khuyếch tán? Hiện tượng tán là do các phân tử, nguyên II. Trả lời câu hỏi: khuyếch tán xảy ra nhanh lên tử có khoảng cách và chứng Bài 1: Có hiện tượng khuếch hay chậm đi khi nhiệt độ luôn chuyển động hỗn độn tán là do các phân tử, nguyên giảm? không ngừng. Khi nhiệt độ tử có khoảng cách và chứng giảm, hiện tượng khuếch tán luôn chuyển động hỗn độn xảy ra chậm đi. không ngừng. Khi nhiệt độ Bài 2: Tại sao một vật không Bài 2: Vì các phân tử, nguyên giảm, hiện tượng khuếch tán phải lúc nào cũng có cơ năng tử cấu tạo nên vật luôn chuyển xảy ra chậm đi.
  4. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 8 Trường TH-THCS Phong Thạnh A 1 H Ỗ N Đ Ộ N 2 N H I Ệ T N Ă N G 3 D Ẫ N N H I Ệ T 4 N H I Ệ T L Ư Ợ N G 5 N H I Ệ T D U N G R I Ê N G 6 N H I Ê N L I Ệ U 7 N H I Ệ T H O C 8 B Ứ C X Ạ N H I Ệ T 4. Củng cố: - GV khái quát lại các kiến thức cơ bản cho HS. - Ôn tập lại các kiến thức đã học trong học kì II. 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà: - Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập trong SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM: 1. Ưu điểm: 2. Hạn chế: 3. Hướng khắc phục: Ngày soạn: 05/4/2018 Tiết thứ: 36 - Tuần: 36 Tên bài dạy: ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nạm hạ thạng kiạn thạc đã hạc tạ đạu hạc kạ 2 đạn giạ, đã nghiên cạu trên cơ sạ hạ thạng câu hại tạ ôn tạp. - Biạt vạn dạng mạt cách tạng hạp các kiạn thạc đã hạc đạ giại quyạt các vạn đạ: Trạ lại các câu hại, giại bài tạp, giại thích các hiạn tưạng vạt lí liên quan. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức cơ bản vào việc giải thích và làm bài tập. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong hạc tạp, hạp tác trong hạc tạp, tích cạc chạ đạng, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Nội dung ôn tập cho HS. 2. Học sinh: - Ôn tạp và tạ kiạm tra đánh giá bạng hạ thạng câu hại SGK. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số.
  5. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 8 Trường TH-THCS Phong Thạnh A chuyển động như thế nào? - Các nguyên tử, phân tử 5. Bài 20: chuyển động không ngừng. - Các nguyên tử, phân tử Nhiệt độ của vật càng cao thì chuyển động không ngừng. các nguyên tử, phân tử cấu tạo Nhiệt độ của vật càng cao thì nên vật chuyển động càng các nguyên tử, phân tử cấu tạo nhanh. nên vật chuyển động càng - Nhiệt năng của một vật là gì? nhanh. Thay đổi nhiệt năng bằng - Nhiệt năng của một vật là 6. Bài 21: những cách nào? Nhiệt lượng tổng động năng của các phân - Nhiệt năng của một vật là là gì? tử cấu tạo nên vật. Nhiệt năng tổng động năng của các phân của một vật có thể thay đổi tử cấu tạo nên vật. Nhiệt năng bằng hai cách: Thực hiện công của một vật có thể thay đổi hoặc truyền nhiệt. bằng hai cách: Thực hiện công - Nhiệt lượng là phần nhiệt hoặc truyền nhiệt. năng mà vật nhận thêm được - Nhiệt lượng là phần nhiệt hay mất bớt đi trong quá trình năng mà vật nhận thêm được truyền nhiệt. hay mất bớt đi trong quá trình - Nêu hình thức truyền nhiệt truyền nhiệt. chủ yếu của chất rắn, chất - Hình thức truyền nhiệt của: 7. Bài 22 – 23: lỏng, chất khí và chân không. Chất rắn là dẫn nhiệt, chất lỏng - Hình thức truyền nhiệt của: là đối lưu, chất khí là đối lưu Chất rắn là dẫn nhiệt, chất lỏng và chân không là bức xạ nhiệt. là đối lưu, chất khí là đối lưu - Công thức tính nhiệt lượng và chân không là bức xạ nhiệt. và giải thích các đại lượng - Công thức tính nhiệt lượng: 8. Bài 24: trong công thức. Q = m.c.(t2 – t1); trong đó: Q là - Công thức tính nhiệt lượng: nhiệt lượng (J), m là khối Q = m.c.(t2 – t1); trong đó: Q là lượng (kg), c là nhiệt dung nhiệt lượng (J), m là khối riêng (J/kg.K), t1 là nhiệt độ lượng (kg), c là nhiệt dung 0 ban đầu ( C); t2 là nhiệt độ riêng (J/kg.K), t1 là nhiệt độ 0 0 cuối ( C). ban đầu ( C); t2 là nhiệt độ - Nêu phương trình cân bằng cuối (0C). nhiệt. - Phương trình cân bằng nhiệt: 9. Bài 24: Qtỏa ra = Qthu vào Q1 = Q2 - Phương trình cân bằng nhiệt: m1c1(t1 – t) = m2c2(t – t2). Qtỏa ra = Qthu vào Q1 = Q2 m1c1(t1 – t) = m2c2(t – t2). 3.3. Hoạt động 3: Tìm hiểu và giải quyết một số bài tập tham khảo. - GV đưa ra một số bài tập tự luận cho HS giải. - HS giải các bài tập tự luận mà GV đưa ra. Bài 1. Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 90N và đi được 5km trong nửa giờ. Tính công và công suất của con ngựa. Lời giải: Ta có: F = 90N; s = 5km = 5000m; t = 30 phút = 1800s. (0,5 điểm) Công của con ngựa là: A = F.s = 90.5000 = 450000J. (0,5 điểm) Công suất của con ngựa là: A 450000 P 250W . (0,5 điểm) t 1800
  6. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 8 Trường TH-THCS Phong Thạnh A 4. Củng cố: - Ôn tập các nội dung kiến thức theo các câu hỏi, bài tập tham khảo. 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà: - Hoàn chỉnh các nội dung đã được ôn tập để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra. IV. RÚT KINH NGHIỆM: 1. Ưu điểm: 2. Hạn chế: 3. Hướng khắc phục: Ngày soạn: 19/4/2018 Tiết thứ: 37 - Tuần: 37 Tên bài dạy: KIỂM TRA HỌC KỲ II I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS: Hệ thống kiến thức từ đầu học kỳ II đến giờ. - GV: Nắm lại mức độ nắm vững kiến thức và khả năng vận dụng của học sinh để rút ra được phương pháp dạy và học cho phù hợp. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra của HS. - Vận dụng các kiến thức cơ bản vào việc giải thích và làm bài tập. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong kiểm tra, tích cực chủ động, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Cấu trúc đề kiểm tra và đề kiểm tra. 2. Học sinh: - Dụng cụ học tâp.