Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

I.Mục tiêu:

  1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ 

-Kiến thức:- Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ.

   -Kĩ năng:- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.

-Thái độ:- Có ý thức tìm hiểu thông tin.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

– Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm; tập cho hs biết chuyển động cơ học là gì? và đặc điểm của nó 

  – Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề khi tìm hiểu chuyển động hay đứng yên có tính tương đối, nó phụ thuộc vật mốc.

 – Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm bài tập, phân tích kết quả... 

– Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: tính toán, đổi đơn vị, trình bày các số liệu thu được. 

-Năng lực thực hành thí nghiệm: Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học

II. Chuẩn bị:

  1. GV: Tranh vẽ H.1.1; H. 1.2, H.1.3 SGK
  2. HS: Xem trước nội dung bài
doc 4 trang Hải Anh 13/07/2023 1720
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_8_tuan_1_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_giau.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. GV: Làm thế nào để em có I/ Làm thế nào để biết được thể nhận biết được một ô tô một vật chuyển động hay trên đường, chiếc thuyền HS: trả lời cá nhân đứng yên. trên sông đang chạy (chuyển động) hay đứng yên ? GV: Trong vật lí học để HS: trả lời theo SGK -Muốn biết vật chuyển động nhận biết 1 vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa hay đứng yên người ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm vào điều gì ? HS: Trả lời và nhận xét. GV: Người ta thường chọn mốc gọi là vật mốc. vật làm mốc gắn với gì ? - Khi vị trí của vật so với GV: Chuyển động cơ học là HS: trả lời theo SGK vật mốc thay đổi theo thời gì ? gian thì vật chuyển động so GV: Vật đứng yên khi nào ? với vật mốc. GV: chốt lại và cho HS ghi HS: suy nghĩ làm câu C2; - Khi vị trí của vật so với C3 và nhận xét. vật mốc không thay đổi bài. theo thời gian thì vật đứng -Kết luận: yên so với vật mốc. - Muốn biết vật chuyển động hay đứng yên người ta HS: Khi vị trí của vật so với dựa vào vị trí của vật đó so vật mốc không thay đổi với vật khác được chọn làm theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc. mốc gọi là vật mốc. - Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Kiến thức 2: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên (thời gian 12 phút) Mục đích: Biết được mối liên hệ giữa chuyển động và đứng yên. GV: Vật được coi là chuyển II. Tính tương đối của động hay đứng yên phụ chuyển động và đứng yên: thuộc vào yếu tố nào ? HS: phân nhóm thảo luận - Một vật có thể là chuyển GV: giải thích tính tương trả lời câu hỏi C4; C5; C6 động so với vật này nhưng đối của chuyển động. và báo cáo. lại đứng yên so với vật -Kết luận: khác. Chuyển động hay Một vật có thể là chuyển HS: vật làm mốc. đứng yên có tính tương đối. động so với vật này nhưng 2
  2. - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học : còn hạn chế về khả năng quan sát lớp. ý thức tìm tòi của hs V.Rút kinh nghiệm: Ưu Nhược Kí Duyệt Tuần 1, /08/2019 Tổ trưởng Huỳnh Văn Giàu 4