Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tuần 10+11 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

I-Mục tiêu:

           1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

-Kiến thức: Biết áp suất của vật rắn tác dụng theo phương của lực.Hiểu: áp suất chất lỏng gây ra theo mọi phương; hiểu công thức tính áp suất chất lỏng, nguyên tắc bình thông nhau, các đại lượng và đơn vị trong công thức.Vận dụng công thức tính áp suất chất lỏng để giải bài tập, vận dụng nguyên tắc bình thông nhau để giải thích một số hiện tượng thừơng gặp.THGDMT: Việc sử dụng chất nổ đánh bắt cá gây tác hại rất lớn đến môi trường.

-Kỹ năng : làm thí nghiệm, quan sát, giải thích hiện tượng.

-Thái độ : cẩn thận , tích cực khi hoạt động nhóm.

  2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

– Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm; tập cho hs biết sự tồn tại của áp suất chất lỏng là gì? và đặc điểm của nó?

  – Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề khi tìm hiểu áp suất chất lỏng là thế nào? Được tính bằng CT nào? Bình thông nhau có đặc điểm gì?

 – Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm bài tập, phân tích kết quả... 

– Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: tính toán, đổi đơn vị, trình bày các số liệu thu được. 

-Năng lực thực hành thí nghiệm: Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học

II-Chuẩn bị: 

doc 5 trang Hải Anh 13/07/2023 1380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tuần 10+11 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_8_tuan_1011_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_g.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tuần 10+11 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. lớn? HĐ2. Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. (thời gian 15 phút) Kiến thức 1: Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất. Mục đích: nhận biết được sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng . GV dựa vào hình vẽ ở bài I. Sự tồn tại của áp suất cũ và đặt vấn đề làm TN HS trả lời C1 và C2 trong lòng chất lỏng: như SGK. 1. Thí nghiệm 1: ? Khi đổ chất lỏng vào bình HS: Áp suất chất lỏng tác thì chất lỏng có gây áp suất dụng lên các vật đặt trong lên bình không. nó. - GV giới thiệu TN ở SGK HS thảo luận điền từ kết Làm TN với bình cầu. luận 2. Thí nghiệm 2: - GV làm TN 2. HS: Chất lỏng không chỉ 3. Kết luận: ? Em có nhận xét gì. gây ra áp suất lên thành Chất lỏng không chỉ gây ra bình mà lên cả đáy bình và áp suất lên thành bình mà .GV chốt lại các vật ở trong lòng chất lên cả đáy bình và các vật ở GV:Kết luận: lỏng. trong lòng chất lỏng. Kiến thức 2: : tìm hiểu công thức tính áp suất. (thời gian 12 phút) Mục đích: biết được công thức tính áp suất chất lỏng. Biểu thức tính áp suất? II. Công thức tính áp suất áp lực F= ? Biết d, V=>p = chất lỏng: ? HS: Yêu cầu HS lập luận để 1. Công thức: P = d.h Giải thích các đại lượng tính áp suất chất lỏng. trong biểu thức? Đơn vị: p: tính bằng Pa hoặc N/m2 So sánh pA, pB, pC Giải thích? - Nhận xét. d: tính bằng N/m3 GV chốt lại HS: P = d.h h: tính bằng m. GV:Kết luận - Trên cùng một mặt phẳng nằm ngang có cùng độ sâu h. áp suất tại những điểm đều như nhau. HĐ 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng. (thời gian 12 phút) Mục đích: Học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được. GV thông báo: h lớn tới III.Vận dụng: hàng nghìn mét => p chất HS trả lời câu C6. C6: Người lặn xuống dưới lỏng lớn. nước biển chịu áp suất chất Gv chuẩn lại biểu thức và lỏng làm tức ngực => áo lặn 2
  2. GV : Nhận xét thống nhất. nhận xét. PA = PB Dự đoán trường hợp c. 1. Thí nghiệm: GV chốt lại HS : Quan sát thí nghiệm và 2. Kết luận: Trong bình -Kết luận: kiểm tra kết quả. thông nhau chứa cùng một Trong bình thông nhau HS : Rút ra kết luận chất lỏng đứng yên các mực chứa cùng một chất lỏng HS : Vận dụng thảo luận chất lỏng ở các nhánh luôn đứng yên các mực chất lỏng C8, C9. luôn ở cùng một độ cao. ở các nhánh luôn luôn ở HS : Báo cáo và nhận xét. cùng một độ cao C8, Ấm vòi cao . C9, khi chất lỏng đứng yên HS làm C8; C9 vào vở. thì mực chất lỏng trong bình A bằng với mực chất lỏng trong ống B. Kiến thức 2: Tìm hiểu máy nén thủy lực. (thời gian 12 phút) Mục đích: Biết được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy nén thủy lực. GV : Giới thiệu về hình 8.9 HS : Quan sát tìm hiểu các IV – Máy nén thủy lực. GV : Nhận xét thống nhất. bộ phận chính của máy. 1, Cấu tạo : Gồm xi lanh HS : Thảo luận tìm hiểu nhỏ và xi lanh to được đậy nguyên tắc hoạt động của HS : Phát biểu và nhận xét. máy kín bằng hai pit – tông và GV : Nhận xét và cho thêm nối thông với nhau. ví dụ. HS : Phát biểu và nhận xét. 2, Hoạt động : GV chốt lại HS : nêu một số ứng dụng Khi có lực f tác dụng lên -Kết luận : F / f = S / s của máy nén pit-tông nhỏ, lực này gây áp suất p = f/s lên chất lỏng. Áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn tới pit- tông lớn và gây nên lực nâng F lên pit-tông lớn. F / f = S / s HĐ 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng. (thời gian 8 phút) Mục đích: Học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được. GV thông báo: h lớn tới V- Vận dụng: hàng nghìn mét => p chất HS trả lời câu C6. C8: ấm và vòi hoạt động lỏng lớn. dựa trên nguyên tắc bình Yêu cầu HS ghi tóm tắt đề HS: Yêu cầu HS trung bình thông nhau => nước trong bài. giải thích tại sao bình 9b) ấm và vòi luôn luôn có mực Gọi 2hs lên chữa bài chứa được ít nước nước ngang nhau Gv chuẩn lại biểu thức và Có một số dụng cụ chứa Vòi a cao hơnvòib bình a 4