Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

I-Mục tiêu:

      1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

-Kiến thức: Biết :hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩyAc-Si-Mét. Hiểu: đặc điểm của lực đẩy Ac-si-mét. . Công thức tính dộ lớn của lực đẩy Ac-si-mét, nêu tên các đại lượng và đơn vị các đại lượng trong công thức

Vận dụng :giải thích một số hiện tượng có liên quan trong thực tế.

-Kỷ năng :vận dụng kiến thức để giải bài tập C4,C5,C6 SGK.

-Thái độ:tích cực, cẩn thận, tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm.

    2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

– Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm; tập cho hs biết sự tồn tại của lực đẩy acsimet là gì? và đặc điểm của nó?

  – Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề khi tìm hiểu lực đẩy acsimet của 1 vật khi nhúm trong chất lỏng là thế nào? Được tính bằng CT nào?

 – Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm bài tập, phân tích kết quả... 

– Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: tính toán, đổi đơn vị, trình bày các số liệu thu được. 

-Năng lực thực hành thí nghiệm: Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học

doc 5 trang Hải Anh 13/07/2023 2040
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_8_tuan_13_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_gia.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. GV ĐVĐ : Khi nhúng I. Tác dụng của chất lỏng chìm một vật vào trong chất lên vật nhúng chìm trong lỏng, chất lỏng sẽ gây ra tác HS lắng nghe. nó. dụng gì lên vật. Đó là nội dung của thí nghiệm như hình .10.2 SGK. Thí nghiệm +GV : cho HS quan sát hình HS quan sát lắng nghe ghi C1: Chứng tỏ chất lỏng tác 10.2 và giới thiệu TN tương nhận. dụng vào vật nặng một lực tự như hình 10.2 HS nhận dụng cụ và làm đẩy hướng từ dưới lên. +GV trưng bài và giới thiệu việc theo nhóm. C2 : Kết luận: Một vật dụng cụ thật +HS quan sát nhúng trong chất lỏng bị HS nộp dụng cụ và hoàn và ghi nhận. chất lỏng tác dụng một lực thành phiếu học tập. +GV hướng dẫn quy trình đẩy hướng từ dưới lên trên làm thí nghiệm (dùng màng theo phương thẳng HS đại diện báo cáo kết quả hình) đứng.(lực này gọi là lực đẩy và nhận xét. +GV nêu một số lưu ý khi Ac si mét) làm thí nghiệm C4 : Kéo gàu nước lúc ngập HS điền và nhận xét + Sử dụng dụng cụ. trong nước cảm thấy nhẹ + Thời gian làm thí nghiệm. HS: Một vật nhúng trong hơn khi kéo trong không +GV phát dụng cụ. chất lỏng bị chất lỏng tác khí, vì gàu nước chìm trong nước bị nước tác dụng một +GV quan sát hỗ trợ HS. dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương lực đẩy Ácsimét hướng từ +GV chốt lại và cho HS dưới lên. Lực này có độ lớn thẳng đứng.(lực này gọi là hoàn thành kết luận C2 bằng trọng lượng phần nước (dùng màng hình làm C2) lực đẩy Ac si mét) bị gàu chiếm chổ. +GV chốt lại cho HS ghi +Yêu cầu học sinh giải bài. quyết tình huống ở đầu bài. +GV thông báo về lực đẩy GVĐVĐ : Vậy lực đẩy Ác Si mét Ácsimét có độ lớn như thế GV:Kết luận nào chúng ta tìm hiểu phần II. Kiến thức 2: Tìm hiểu độ lớn của lực đẩy Ác si mét.( (thời gian 16 phút) Mục đích: Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác simet. +GV kễ sơ lược về truyền II. Độ lớn của lực đẩy thuyết Ác si mét và chốt lại Ácsimét: dự đoán ( dùng màng hình, 2
  2. HĐ 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng. (thời gian 12 phút) Mục đích: Học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được. +GV dùng màng hình chiếu III. Vận dụng: hướng dẫn C5: Từ công thức FA = GV: Nhận xét và chốt lại HS thực hiện C5, C6. d.V -Kết luận : nên FA nhôm = dnước . Một vật nhúng trong chất V Học sinh thực hiện nhôm lỏng bị chất lỏng tác dụng FA = d . Hs trả lời câu hỏi của giáo thép nước một lực đẩy hướng từ dưới viên . Vthép lên trên theo phương thẳng Mà Vnhôm = Vthép đứng.(lực này gọi là lực đẩy Suy ra : FA nhôm = FA thép Ac si mét) C6: Từ công thức FA = FA = d.V d.V Nên FA 1 = dnước . V1 FA 2 = dnước . V2 Mà V1 = V2 dnước > ddầu. Suy ra : FA1 > FA 2 *Địa chỉ tích hợp: -Mọi vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. *Nội dung GDBVMT: -Các tàu thủy lưu thông trên biển, trên sông là phương tiện vận chuyển hành khách và hàng hóa chủ yếu giữa các quốc gia. Nhưng động cơ của chúng thải ra rất nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính. -Biện pháp:Tại các khu du lịch nên sử dụng tàu thủy dùng nguồn năng lượng sạch( năng lượng gió) hoặc kết hợp giữa lực đẩy của động cơ và lực đẩy của gió để đạt kết quả cao nhất. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối C4: Khi gàu chìm trong nước bị nước tác dụng lực đẩy Acsimét từ dưới lên, lực này có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị gàu chiếm chỗ, C5: Hai thỏi nhôm và thép chịu tác dụng của lực đẩy Acsimet có độ lớn bằng nhau vì lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào trọng lượng riêng của nước và thể tích phần nước bị mỗi thỏi chiếm chỗ. C6: Thể tích của hai thỏi bằng nhau nên thỏi nhúng vào trong nước chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn khi nhúng vào trong dầu. (dnước > ddầu ) C7: Phương án thí nghiệm dùng cân thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán về d0ộ lớn của lực đẩy Acsimet 4