Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

I-Mục tiêu:

 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

-Kiến thức: Biết: vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng lực đẩy từ dưới lên

Hiểu : điều kiện vật nổi, vật chìm. Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng.Vận dụng giải thích các hiện tượng nổi thường gặp

-Kỹ năng : Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống.

-Thái độ : tích cực, hợp tác khi hoạt động nhóm.

     2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

– Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm; tập cho hs biết sự tồn tại của lực đẩy acsimet và trọng lượng của 1 vật là gì? và đặc điểm của nó?

  – Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề khi tìm hiểu lực đẩy acsimet của 1 vật khi nhúm trong chất lỏng và P của vật là thế nào? Được tính bằng CT nào?

 – Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm bài tập, phân tích kết quả... 

– Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: tính toán, đổi đơn vị, trình bày các số liệu thu được. 

-Năng lực thực hành thí nghiệm: Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học

II-Chuẩn bị: 

1.GV:bảng vẽ H12.1, H12.2, cốc thuỷ tinh to đựng nước, 1 cây đinh, 1 miếng gỗ nhỏ, 1 ống nghiệm đựng cát có nút đậy kín.

2.HS: Xem trước bài 12 ở nhà

doc 4 trang Hải Anh 13/07/2023 1240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_8_tuan_15_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_gia.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. I. Điều kiện để vật nổi, vật GV treo bảng phụ. HS làm thí nghiệm quan sát chìm: vật nổi, chìm, lơ lửng trong - Vật nhúng trong chất lỏng GV:Kết luận: chất lỏng. chịu tác dụng của 2 lực P > FA: Vật chìm Hoạt động nhóm trả lời C1 cùng phương nhưng ngược P = FA: Vật lơ lửng và C2. chiều. P FA: Vật chìm HS làm lại thí nghiệm quan P = FA: Vật lơ lửng sát lên bảng vẽ Vectơ lực. P FA: Vật chìm Nhúng một vật vào trong P = FA: Vật lơ lửng chất lỏng thì khi nào vật P < F : Vật nổi. nổi, chìm và lơ lửng trong Hs trả lời câu hỏi của giáo A chất lỏng ? độ lớn của lực viên . Khi vật nổi trên mặt chất đẩy lên vật khi nổi trên lỏng thì lực đẩy Ác si mét : mặt chất lỏng được xác FA = d.v định như thế nào ? GV: Nhận xét và chốt lại GV:Kết luận : HĐ 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng. (thời gian 8 phút) Mục đích: Học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được. GV : yêu câu học sinh đọc III. Vận dụng: HS phân tích tương tự các C6. C6: P = dv. V 2