Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
I-Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
-Kiến thức: Biết: khi nào có công cơ học.Hiểu các trường hợp có công cơ học và không có công cơ học , hiểu sự khác biệt giữa các trường hợp đó, hiểu công thức tính công, tên các đại lượng và đơn vị trong công thức.Vận dụng công thức tính công trong trường hợp phương của lực cùng phương chuyển dời của vật
-Kỹ năng: phân tích tổng hợp. Vận dụng được công thức để giải một số bài tập.
-Thái độ: tích cực, hợp tác khi hoạt động nhóm.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
– Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm; tập cho hs biết sự tồn tại của công cơ học là gì? và đặc điểm của nó?
– Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề khi tìm hiểu công cơ học khi nào xuất hiện của vật là thế nào? Được tính bằng CT nào?
– Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm bài tập, phân tích kết quả...
– Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: tính toán, đổi đơn vị, trình bày các số liệu thu được.
-Năng lực thực hành thí nghiệm: Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học
II-Chuẩn bị:
1.GV: Tranh H13.1, 13.2, 13.3
2.HS: Xem trước bài ở nhà.
File đính kèm:
- giao_an_vat_ly_lop_8_tuan_16_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_gia.doc
Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
- cơ học, vậy công cơ học là gì ? HĐ2. Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. (thời gian 15 phút) Kiến thức 1: Tìm hiểu khi nào có công cơ học. Mục đích: Học sinh biết được công cơ học có được khi nào ? GV: treo hình vẽ 13.1 và I. Khi nào có công cơ học: 13.2 lên bảng. HS đọc phần nhận xét SGK 1. Nhận xét: GV cho các nhóm trả lời và C1: Khi có lực tác dụng vào nhận xét, đánh giá giữa các HS thảo luận nhóm trả lời vật và làm vật chuyển dời. C1 SGK và rút ra kết luận. nhóm. C2: Chỉ có công cơ học khi ? Vì sao trường hợp b có lực tác dụng vào vật và HS thảo luận nhóm làm các không có công cơ học. làm cho vật chuyển dời. câu C3 và C4. GV:Kết luận: Chỉ có công C3: Các trường hợp có công cơ học khi có lực tác dụng cơ học a, c, d. vào vật và làm cho vật C4: - Lực kéo đầu tàu chuyển dời. - Trọng lực - Lực kéo người công nhân. Kiến thức 2: Tìm hiểu công thức tính công. (thời gian 12 phút) Mục đích: Học sinh biết được công thức tính công cơ học. - GV: chốt lại ở bảng II. Công thức tính công: HS đọc SGK 1. Công thức tính công cơ ? Công thức tính công học: A = F . s GV: hướng dẫn câu C7. ? Đơn vị của từng đại lượng - Đơn vị: có trong công thức. Nếu F=1N; s =1m thì A = 1Nm 1Nm = 1J (Jun). +Neáu vaät chuyeån dôøi theo phöông vuoâng goác vôùi phöông cuûa löïc thì coâng GV:Kết luận : A = F . s HS làm theo nhóm câu C5, cuûa löïc ñoù baèng khoâng. C6 C5: A = F.s = 5000N x 1000N = 5.000.000J. C6: m = 2kg => P = 20N A = p.s = 20.6m = 120J. HĐ 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng. (thời gian 8 phút) Mục đích: Học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được. GV: yêu cầu học sinh nhắc III.Vận Dụng 2