Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tuần 18 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
-Kiến thức: Ôn tập, hệ thống hóa được kiến thức cơ bản của các bài đã học và vận dụng được các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và bài tập.
-Kỹ năng: Rèn kỹ năng tổng hợp khái quát kiến thức và kỹ năng tính toán.
-Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, yêu thích môn học.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
– Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm; tập cho hs biết giải các BT định tính và định lượng của chương
– Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề khi tìm hiểu dạng BT cơ bản của chương.
– Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm bài tập, phân tích kết quả...
– Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: tính toán, đổi đơn vị, trình bày các số liệu thu được.
-Năng lực thực hành thí nghiệm: Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Hệ thống các câu hỏi và bài tập ôn tập.
2. HS: - Xem lại kiến thức cũ đã học.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số học sinh
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
File đính kèm:
- giao_an_vat_ly_lop_8_tuan_18_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_gia.doc
Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tuần 18 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
- s chuyển động cơ học có tính HS trả lời. V đơn vị V: m/s, km/h tương đối.Cho ví dụ -Kết luận: t s s s: m, km t: s, h. ? Nêu một số dạng huyển V Vtb = s động cơ học thường gặp. t t Vtb = t ? Nêu công thức tính vận 3. Chuyển động đều: SGK tốc và đơn vị các đại lượng trong công thức. Kiến thức 2: ôn tập phần lực. (thời gian 10 phút) Mục đích: củng cố lại kiến thức về phần lực. 4. Biểu diễn lực. ? Thế nào là chuyển động đều. F HS vận dụng công ? Cách biểu diễn lực. thức làm C6 SGK. 5. Sự cân bằng lực - Quán tính. ? Thế nào là 2 lực cân bằng. 6. Lực ma sát; lực ma sát trượt, Lấy ví dụ. lăn, nghỉ. ? Dưới tác dụng của 2 lực 7. Áp suất: F cân bằng vật sẽ như thế nào. - P F: áp lực S ? Lấy ví dụ về quán tính S: diện tích bị ép. ? Có những loại ma sát nào Đơn vị: F : N; S = m2 Lấy ví dụ về lực ma sát. P = N/m2 (p) ? Công thức tính áp suất đối - Áp suất chất lỏng: với chất rắn. P = d.h d: trọng lượng riêng chất lỏng. F HS: P S h: chiều cao cột chất lỏng. 3 ? Nêu công thức tính áp P = d.h Đơn vị: d: N/m ; h = m P: Pa suất chất lỏng đơn vị các - Áp suất khí quyển: Có giá trị bằng FA = d.v đại lượng trong công thức. 76cm Hg. 8. Lực đẩy ác simét: FA = d.v ? Áp suất khí quyển là gì. d: trọng lương riêng chất lỏng ? Lưc đẩy ác simet, công V: thể tích phần chất lỏng bị vật thức, đơn vị các đại lượng. Chiếm chỗ. - Kết luận : Đơn vị: d: N/m3; V: m3 2
- nước. Cho trọng lượng riêng của chất làm vật là 26041 N/m3 . a.Tính thể tích của vật ? b) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật ? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3 ? Bài 3 : Một thùng cao 1.2 m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0.4m. GV: Nhận xét và chốt lại -Kết luận : 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối -Về nhà các em xem lại toàn bộ nội dung chương I, tiết sau kiểm tra học kì I. - Xem lại nội dung ôn tập - Làm các bài tập trong SBT IV. Kiểm tra đánh giá bài học - Củng cố kiến thưc trọng tâm của bài . - Yêu cầu hs về nhà làm bài tập ở sbt tự luận, trao đổi lẫn nhau, trả lời câu hỏi trắc nghiệm, giải thích ? - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học : còn hạn chế về khả năng quan sát lớp. ý thức tìm tòi của hs V.Rút kinh nghiệm Ưu Nhược . Kí duyệt tuần 19, /12/2019 Tổ trưởng Huỳnh Văn Giàu 4