Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
I-Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
-Kiến thức: Biết: khái niệm cơ năng.Hiểu: thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi, động năng; hiểu được thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật Vận dụng :tìm thí dụ cho các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng.
-Kỹ năng :quan sát, giải thích hiện tượng thông qua các kiến thức đã học.
-Thái độ tích cực khi làm thí nghiệm, hợp tác khi hoạt động nhóm.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
– Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm; tập cho hs biết cơ năng
– Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề khi tìm hiểu về thế năng và động năng, phụ thuộc yếu tố nào? đơn vị.
– Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm bài tập, phân tích kết quả...
– Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: tính toán, đổi đơn vị, trình bày các số liệu thu được.
-Năng lực thực hành thí nghiệm: Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học
II-Chuẩn bị:
1. GV:Tranh hình16.1 . Lò xo thép như hình 16.2.Quả nặng, máng nghiêng, vật nhẹ như hình 16.3. : Lò xo bằng thép uốn thành vòng tròn; Một quả nặng, một sợi dây, một bao diêm
2. HS: Xem trước bài học
File đính kèm:
- giao_an_vat_ly_lop_8_tuan_21_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_gia.doc
Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
- năng lượng. vậy năng lượng là gì ? HĐ2. Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. (thời gian 5 phút) Kiến thức 1: Tìm hiểu cơ năng Mục đích: Học sinh biết được khái niệm về cơ năng . ? Khi nào ta nói một vật có HS đọc SGK I. Cơ năng: cơ năng HS: Khi một vật có khả - Khi một vật có khả năng ? Hãy lấy ví dụ về vật có cơ năng thực hiện công tác nói thực hiện công tác nói vật năng vật đó có cơ năng. đó có cơ năng. GV gọi 3 HS trả lời - Đơn vị cơ năng: Jun. - Đơn vị cơ năng: Jun. ? Đơn vị cơ năng. Khi một vật có khả năng -GV:Kết luận: thực hiện công tác nói vật đó có cơ năng. - Đơn vị cơ năng: Jun. Kiến thức 2: Tìm hiểu thế năng (thời gian 12 phút) Mục đích: Học sinh phân biệt được các dạng thế năng thường gặp GV treo H16.1 mô tả thí II. Thế năng: nghiệm 1. Thế năng hấp dẫn: SGK ? Vật ở vị trí càng cao so - Khi vật ở trên mặt đất thế với mặt đất thì thế năng của năng = 0. vật như thế nào. HS: phân nhóm thảo luận - Chú ý: - Thế năng hấp dẫn ? Khi vật ở trên mặt đất thế câu C1 phụ thuộc vào mốc tính độ năng hấp dẫn của vật có giá cao và khối lượng của vật. trị. Vật có khối lượng càng lớn ? Lấy ví dụ. HS: làm TN theo nhóm -> thì thế năng hấp dẫn càng - GV giới thiệu dụng cụ TN thảo luận câu C2. lớn. ‘Câu hỏi phụ đạo học sinh 2. Thế năng đàn hồi: yếu kém” - Thế năng của lò xo phụ ? Vì sao nói cơ năng của lò thuộc vào độ biến dạng đàn xo trong trường hợp này là HS: Thế năng hấp dẫn, thế hồi nên được gọi là thế thế năng. năng đàn hồi. Thế năng năng đàn hồi. ? Thế năng của lò xo phụ hấp dẫn, thế năng đàn hồi. thuộc vào gì. ? Lấy ví dụ về vật có thế năng đàn hồi. - GV:Kết luận HĐ 3: Hoạt động luyện tập, thực hành thí nghiệm (thời gian 12 phút) Mục đích: Học sinh biết được khi nào thì vật có động năng. . - Giáo viên làm TN các 1. Khi nào vật có động nhóm quan sát HS: Trả lời C3; C4. năng ? Rút ra kết luận Thí nghiệm 1: 2
- 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối : Khi nào vật có cơ năng? - Trường hợp nào thì cơ năng của vật gọi là thế năng? - Trường hợp nào thì cơ năng là động năng? - đọc mục “Có thể em chưa biết”; - làm bài tập 16.1 >16.5; học thuộc các khái niệm và tìm thêm thí dụ - Xem và đọc trước bài 17 tiết sau học. IV. Kiểm tra đánh giá bài học - Vận dụng, giải thích 1 số hiện tượng về cơ năng của 1 vật - Củng cố kiến thưc trọng tâm của bài . - Yêu cầu hs về nhà làm bài tập ở sbt tự luận, trao đổi lẫn nhau, trả lời câu hỏi trắc nghiệm, giải thích về kính phân kì. - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học : còn hạn chế về khả năng quan sát lớp. ý thức tìm tòi của hs V.Rút kinh nghiệm Ưu Nhược Kí duyệt tuần 21, /12/2019 Tổ trưởng Huỳnh Văn Giàu 4