Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
I-Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
-Kiến thức: Biết các chất cấu tạo không liền một khối.Hiểu các vật chất được cấu tạo gián đoạn từ những hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.Vận dụng hiểu biết và cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản.
-Kỹ năng làm thí nghiệm và giải thích hiện tượng.
-Thái độ tích cực khi làm thí nghiệm, hợp tác khi hoạt động nhóm.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
– Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm; tập cho hs biết làm các bài tập giải thích liên quan đến các chất cấu tạo thế nào?
– Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề khi làm BT định tính?
– Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm bài tập, phân tích kết quả...
– Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: tính toán, đổi đơn vị, trình bày các số liệu thu được.
-Năng lực thực hành thí nghiệm: Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học
II-Chuẩn bị:
1.GV: 2 bình thuỷ tinh hình trụ đường kính cở 20mm. 100cm3 nước,100cm3 rượu.
2.HS: Mỗi nhóm:2 bình chia độ 100 cm3, độ chia nhỏ nhất 2 cm3; khoảng 100 cm3 hạt ngô và 100 cm3 cát khô mịn.
File đính kèm:
- giao_an_vat_ly_lop_8_tuan_24_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_gia.doc
Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
- Mục đích: Học sinh biết được vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt. GV yêu cầu HS đọc SGK. I. Các chất có được cấu GV treo hình 19.3 phân tích HS: làm việc cá nhân. tạo từ các hạt riêng biệt chỉ rõ các nguyên tử cấu tạo không? nên vật. - Các chất được cấu tạo từ Vật chất được cấu tạo như HS: Các chất được cấu tạo các hạt riêng biệt gọi là thế nào? từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. -GV:Kết luận nguyên tử, phân tử. Kiến thức 2: Tìm hiểu về khoảng cách giữa các phân tử ( (thời gian 15 phút) Mục đích: Biết được giữa phân tử có khoảng cách. Chỉ ra được sự tương tự giữa TN mô hình và hiện tượng cần giải thích. GV làm thí nghiệm cho hs II. Giữa các phân tử có quan sát. khoảng cách hay không? HS: quan sát, giải thích kết 1. Thí nghiệm mô hình: quả thí nghiệm SGK Gv yêu cầu HS thực hiện 2. Giữa các nguyên tử, phân C1 và C2. HS: hoạt động nhóm và giải tử có khoảng cách: thích theo SGK Giải thích: Giữa các phân tử GV nhận xét bổ sung. nước và phân tử rượu có HS: Giữ các nguyên tử và khoảng cách khi trộn rượu phân tử có khoảng cách. với nước các phân tử rượu - GV:Kết luận đã xen vào khoảng cách GV LƯU Ý KHÔNG giữa các phân tử nước và LÀM THÍ NGHIỆM ngược lại. Kiến thức 3: Tìm hiểu thí nghiệm của Bơ-rao và sự chuyển động của nguyên tử và phân tử. Mục đích: Học sinh biết được sự chuyển động của các hạt phấn hoa GV hướng dẫn HS quan sát I. Thí nghiệm bơ rao: thí nghiệm của Bơ rao. ? Các hạt phấn hoa chuyển - HS đọc SGK trả lời các II. Các nguyên tử, phân tử động như thế nào. câu hỏi chuyển động không ngừng: ? Em có kết luận gì. C1->C3. C1: Hạt phấn hoa - GV treo hình 20.2 và 20.3 C2: Phân tử nước phân tích chuyển động của C3: Đọc trong SGK hạt phấn hoa. Kết luận: Các phân tử nước -Kết luận: Các nguyên tử và không đứng yên mà chuyển phân tử không đứng yên động không ngừng. mà chuyển động không ngừng. 2
- - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học : còn hạn chế về khả năng quan sát lớp. ý thức tìm tòi của hs V.Rút kinh nghiệm Ưu Nhược Kí duyệt tuần 24, /05/2020 Tổ trưởng Huỳnh Văn Giàu 4