Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Vũ Linh

 

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

- Kiến thức: Biết về khái niệm nhiệt năng, các cách làm biến đổi nhiệt năng. Định nghĩa nhiệt lượng, đơn vị nhiệt lượng.

- Kỹ năng: Rèn luyện cho HS vận dụng sự hiểu biết để trả lời các câu hỏi trong SGK.

- Thái độ: Phát huy hoạt động nhóm, cá nhân, liên hệ thực tế tốt.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc và nghiên cứu bài trước ở nhà dựa vào SGK và SBT.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Vận dụng để giải thích một số hiện tượng liên quan nhiệt năng.

- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm để giải quyết các câu hỏi và bài tập trong SGK.

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Trình bày, nhận xét, bổ sung các thông tin thảo luận giữa các nhóm.

- Năng lực thực hành thí nghiệm: Phát huy hoạt động nhóm, cá nhân, liên hệ thực tế tốt.

II. Chuẩn bị

  1.  Giáo viên: 

- 1 quả bóng cao su, 1 miếng kim loại, 1 phích nước nóng và 1 cốc thủy tinh.

2. Học sinh: 

- Học bài cũ, đọc trước bài mới.

doc 3 trang Hải Anh 11/07/2023 2220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Vũ Linh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_8_tuan_25_nam_hoc_2019_2020_huynh_vu_linh.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Vũ Linh

  1. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 8 Trường TH-THCS Phong Thạnh A - Dựa vào mối quan hệ đó GV năng của vật. yêu cầu HS đưa ra cách làm thay đổi nhiệt năng của vật. HĐ3: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. Mục đích: Tìm hiểu các cách làm thay đổi nhiệt năng và nhiệt lượng. - GV hướng dẫn HS thảo luận - HS đưa ra các cách làm thay II. Các cách làm thay đổi theo nhóm để đưa ra các cách đổi nhiệt năng của vật. nhiệt năng: làm thay đổi nhiệt năng. - HS sắp xếp thành 2 loại về các - Có 2 cách làm thay đổi nhiệt - Ghi lại các cách làm thay đổi cách làm thay đổi nhiệt năng năng của vật là: nhiệt năng của HS đưa ra, từ đó của vật là: + Thực hiện công. quy về 2 loại là thực hiện công + Thực hiện công. + Truyền nhiệt. hay truyền nhiệt. + Truyền nhiệt. - Cho ví dụ. - HS trả lời câu hỏi C1, C2. - GV đưa ra khái niệm và đơn vị - HS nghe GV truyền đạt. III. Nhiệt lượng: của nhiệt lượng. - HS nghe GV hình thành khái - Phần nhiệt năng mà vật nhận - GV yêu cầu HS giải thích đơn niệm nhiệt lượng. thêm hay mất bớt đi trong quá vị của nhiệt lượng là J. - HS trả lời các câu hỏi của GV. trình truyền nhiệt được gọi là nhiệt lượng. - Ký hiệu: Q, đơn vị: J. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng. Mục đích: Giải một số bài tập liên quan đến bài học. - GV yêu cầu HS trả lời các câu - HS trả lời các câu C3, C4, C5. III. Vận dụng: C3, C4, C5. - HS thảo luận theo nhóm về - C3: Nhiệt năng của miếng - GV yêu cầu HS thảo luận về các câu trả lời. đồng giảm, còn nhiệt năng của nhữngcâu trả lời đó. cốc nước tăng. Đây là sự - GV theo dõi HS thảo luận. truyền nhiệt. - C4: Từ cơ năng sang nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công. - C5: Một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng của không khí, quả bóng và mặt sàn, một phần biến thành động năng của không khí. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp. a) Mục đích của hoạt động: Giúp HS có hướng học bài ở nhà và nghiên cứu trước bài mới ở nhà. b) Cách thức tổ chức hoạt động: GV: Yêu cầu HS về nhà thực hiện một số nhiệm vụ sau: Học bài, làm bài tập trong SBT và chuẩn bị trước bài mới. HS: Chú ý lắng nghe, ghi chú và thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. c) Sản phẩm hoạt động của học sinh: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới theo sự hướng dẫn của GV. d) Kết luận của GV: Về nhà học bài, làm bài tập trong SBT và chuẩn bị trước bài mới. IV. Kiểm tra đánh giá bài học - Tại sao các phân tử có động năng? - Có mấy cách làm biến đổi nhiệt năng? Nhiệt lượng là gì? V. Rút kinh nghiệm