Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

I. Mục tiêu:

      1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

 -Kiến thức:Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.-Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm.Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều.

-Kĩ năng:Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.

    -Thái độ:Tập trung nghiêm túc, hợp tác khi làm thí nghiệm

        2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

– Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm; tập cho hs biết cđ đều và cđ không đều là gì? và đặc điểm của nó, cách đổi đơn vị? 

  – Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề khi tìm hiểu mối liên hệ giữa các đại lượng s,v,t trong CT tính vận tốc TB của cđ không đều.

 – Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm bài tập, phân tích kết quả... 

– Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: tính toán, đổi đơn vị, trình bày các số liệu thu được. 

-Năng lực thực hành thí nghiệm: Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học

 II. Chuẩn bị:

  1. GV:Máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ có kim giây hay đồng đồ điện tử, bút dạ.
  2. HS: Đọc và xem trước bài mới ở nhà

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

doc 4 trang Hải Anh 13/07/2023 1680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_8_tuan_3_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_giau.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. HĐ2. Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. (thời gian 17 phút) Kiến thức 1: Tìm hiểu về chuyển động đều và không đều Mục đích: Nắm được công thức vân tốc và ý nghĩa khái niệm vận tốc. GV: yêu cầu HS đọc tài I. Định nghĩa ? liệu. Trả lời các câu hỏi: - Chuyển động đều là - Chuyển động đều là gì? HS: Trả lời câu hỏi của GV. chuyển động mà vận tốc Lấy 1 ví dụ chuyển động không thay đổi theo thời đều trong thực tế? gian. - Chuyển động không đều - Chuyển động không đều là gì? Lấy 1 ví dụ chuyển là chuyển động mà vận tốc động không đều trong thực HS : Làm TN theo nhóm thay đổi theo thời gian. tế? VD: chuyển động đều là - GV hỏi: Tìm ví dụ thực tế chuyển động của đầu kim về chuyển động đều và đồng hồ, của Trái đất quay chuyển động không đều? HS: Cho HS đọc C1 xung quanh mặt trời, của chuyển động nào dễ tìm Mặt trăng quay xung quanh hơn? Vì sao? trái đất - Treo bảng phụ - Hướng dẫn cho HS cứ 3 HS: nghiên cứu C2 và trả giây là đánh dấu. Điền kết lời quả vào bảng. - Nếu dùng đồng hồ điện tử Chuyển động không đều thì thì để 2 hoặc 3 tín hiệu hãy HS: Chuyển động đều là gặp rất nhiều như chuyển đánh dấu vị trí của bánh xe chuyển động mà vận tốc động của ôtô, xe đạp, máy Vận tốc trên quãng đường không thay đổi theo thời bay nào bằng nhau? gian. - vận tốc trên quãng đường - Chuyển động không đều nào không bằng nhau? là chuyển động mà vận tốc GV:Kết luận thay đổi theo thời gian. Kiến thức 2: Nghiên cứu vận tốc trung bình của chuyển động không đều (thời gian 10 phút) Mục đích: Nắm được cách tính Vtb của chuyển động không đều Trên quãng đường AB, BC, II. Vận tốc trung bình của CD chuyển động của bánh HS: Cho HS đọc SGK chuyển động không đều xe có đều không ? s V vAB chỉ có thể gọi là gì? t Tính , nhận xét kết quả HS: - Có phải vị trí nào trên S là quãng đường - v được tính bằng biểu AB vận tốc của vật cũng có tb T là thời gian đi hết quãng thức nào? giá trị = vAB không ? s đường -Kết luận: V Vtb là vận tốc trung bình t trên cả đoạn đường. 2
  2. V.Rút kinh nghiệm: Ưu Nhược . Kí Duyệt Tuần 3, /08/2019 Tổ trưởng Huỳnh Văn Giàu 4