Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tuần 31 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

I-Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

 -Kiến thức:Biết:ba nội dung của nguyên lí truyền nhiệt.  Hiểu và viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp hai vật trao đổi nhiệt với nhau.Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt giải các bài tập đơn giản về nhiệt.

-Kỹ năng : áp dụng công thức tính nhiệt lượng khi vật thu vào hoặc tỏa ra nhiệt lượng.

-Thái độ: tích cực khi giải các bài tập, hợp tác khi hoạt động nhóm.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

– Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm; tập cho hs biết nhiệt lượng của các vật thu vào và tỏa ra.Từ đó vận dụng pt cân bằng để tính. 

  – Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề khi tìm hiểu về nhiệt lượng và ứng dụng trong việc làm bài tập đơn giản. 

 – Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm thí nghiệm, phân tích kết quả... 

– Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: tính toán, đổi đơn vị, trình bày các số liệu thu được. 

-Năng lực thực hành thí nghiệm: Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học

doc 3 trang Hải Anh 13/07/2023 1760
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tuần 31 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_8_tuan_31_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_gia.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tuần 31 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. GV: Ở các TN đã học em I- Nguyên lý truyền nhiệt hãy cho biết, khi có 2 vật - Nhiệt truyền từ vật có trao đổi nhiệt với nhau thì HS: đọc thông tin sgk nhiệt độ cao hơn sang vật như thế nào? có nhiệt độ thấp hơn. GV: Thông báo nội dung 3 - Sự truyền nhiệt xảy ra cho nguyên lý truyền nhiệt. Có ba nguyên lí truyền tới khi nhiệt độ của 2 vật HS: Vận dụng nguyên lý nhiệt giữa hai vật với nhau. bằng nhau. truyền nhiệt giải thích tình - Nhiệt lượng do vật này toả huống đặt ra ở đầu bài. ra bằng nhiệt lượng do vật (An nói đúng) kia thu vào. -Kết luận: Kiến thức 2: Tìm hiểu Phương trình cân bằng nhiệt. (thời gian 12 phút) Mục đích: Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau GV: PT cân bằng nhiệt . được viết như thế nào? II- Phương trình cân bằng GV: Em nào hãy nhắc lại nhiệt công thức tính nhiệt lượng? HS: Q tỏa ra = Q thu vào HS: Q = m.c .t Qtoả = Qthu GV: Q tỏa ra cũng tính bằng công thức trên, Q thu Qtoả = m.C.∆t ; (∆t vào cũng tính bằng công = t1 – t2) thức trên. Qtoả = Qthu Qtoả = m1.C1.(t1 – t2) (?) Dựa vào nguyên lý thứ 3 Qtoả = m1.C1.(t1 – t2) Qthu = m2.C2.(t2 – t1) hãy viết phương trình cân Qthu = m2.C2.(t2 – t1) bằng nhiệt ? => m1.C1.(t1 – t) = m2.C2.(t (?) Viết công thức tính – t2) nhiệt lượng vật toả ra khi giảm nhiệt độ? - Kết luận : HĐ 3: Hoạt động luyện tập, thực hành thí nghiệm (thời gian 13 phút) Mục đích: Tìm hiểu Ví dụ về sử dụng phương trình cân bằng nhiệt. . GV: Hướng dẫn Hs giải: III- Ví dụ về dùng phương (?) Nhiệt độ của 2 vật khi trình cân bằng nhiệt. cân bằng là bao nhiêu? HS: Đọc bài – tóm tắt. Đổi Tóm tắt: m1 = 0,15 Kg (?) Vật nào toả nhiệt? Vật đơn vị cho phù hợp. C1 = 880 J/Kg.K C2 = nào thu nhiệt? 4200J/Kg.K 0 0 (?) Viết công thức tính t1 = 100 C t2 = 20 C 0 0 nhiệt lượng toả ra, nhiệt t = 25 C t1 = 25 C lượng thu vào? m2 = ? - Mối quan hệ giữa đại - Nhiệt lượng quả cầu toả ra Bài giải 2