Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

I. Mục tiêu:

    1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

-Kiến thức: Ôn tập các kiến thức trong các bài qua

  -Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các công thức để làm bài tập

  -Thái độ: Nghiêm túc học tập khi làm thí nghiệm.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

– Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm; tập cho hs biết giải 1 số BT định tính và định lượng của chương Cơ Học

  – Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề khi tìm hiểu các dạng BT đơn giản của CĐ.

 – Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm bài tập, phân tích kết quả... 

– Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: tính toán, đổi đơn vị, trình bày các số liệu thu được. 

-Năng lực thực hành thí nghiệm: Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học

II. Chuẩn bị:

1. GV: Bảng hệ thống các kiến thức về lý thuyết

2. HS: Ôn lại các nội dung bài học trước ở nhà.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp: Báo Cáo SS lớp.

        2. Kiễm tra bài cũ: Lòng ghép vào bài mới.

3. Bài mới:

  HĐ1. Hoạt động tìm hiểu thực tiễn. (thời gian 3 phút)

Mục đích của hoạt động: Tạo tâm thế gây hứng thú học tập cho học sinh tạo hứng thú vào bài mới.

doc 4 trang Hải Anh 13/07/2023 1700
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_8_tuan_7_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_giau.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. , công thức? HS: có vận tốc không thay - GV: Thế nào là chuyển đổi động đều? - có vận tốc thay đổi Chuyển động không đều? GV: Cách biểu diễn lực tác dụng lên một vật? HS: phát biểu - GV: Dưới tác dụng của một lực có thể gây ra điều kiện gì? - GV: Thế nào là hai lực HS: l Vật biến dạng hoặc cân bằng? Ví du biến đổi chuyển động - GV: Khi có một lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột HS: Phát biểu 2 lực cân được vì sao ? bằng. Nêu VD - GV: Khi nào xuất hiện lực ma sát lăn; ma sát trượt; ma sát nghĩ? Cho ví dụ. Hs: Trả lời. - GV: Lực ma sát trong đời s Vtb = sống chúng ta có lợi gì? Và t có hại gì? -Kết luận: Kiến thức 2: Vận dụng làm bài tập (thời gian 20 phút) Mục đích: Vận dụng giải được một số dạng bài tập. Bài tập 1: II. BÀI TẬP VẬN DỤNG - GV nêu một số hiện tượng Bài tập 1 cho HS giải thích - Khi xe đột ngột rẻ phải thì + Tại sao khi dủ mực tay ta hành khách bị nghiêng về dừng lại giọt mực vẫn rơi HS : Giải thích và nhận xét phía trái hoặc ngược lại vì xuống? chuyển động có quán tính. + Tại sao khi xe đôt ngột rẻ Bài tập 2 phải thì hành khách xe bị Biểu diễn lực của một vật: nghiêng về phía trái hoặc a/ ngược lại. -GV: Cho ví vụ về vật HS: Trả lời và nhận xét. chuyển động cơ học? - GV: Cho ví dụ về chuyển động đều và không đều? P =100N - Gv: Cho ví dụ về lực ma Bài tập 3 sát ? Cho biết: Bài tập 2 : t1 = 25s ; S1 = 120m Hãy biểu diễn những lực t2 = 20s ; S2= 50m 2
  2. - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học : còn hạn chế về khả năng quan sát lớp. ý thức tìm tòi của hs V.Rút kinh nghiệm Ưu Nhược Ký duyệt tuần 7, /09/2019 Tổ trưởng Huỳnh Văn Giàu 4