Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tuần 33 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

                                       HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

I.Mục tiêu:

 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

-Kiến Thức: HS làm được TN dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng.

-Kĩ Năng: Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.

-Thái Độ : Sử dụng được đúng hai thuật ngữ mới là dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ. 

  2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

– Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm; tập cho hs biết thế nào là hiện tượng cảm ứng điện từ

  – Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề khi tìm hiểu về cách tạo ra dòng điện cảm ứng khi dùng nam châm.

 – Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm bài tập, phân tích kết quả... 

-Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: tính toán, đổi đơn vị, trình bày các số liệu thu được. 

-Năng lực thực hành thí nghiệm: Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học 

II. Chuẩn bị

1.GV : 1 đinamô xe đạp có lắp bóng đèn.1 đinamô xe đạp đã bóc vỏ ngoài để nhìn thấy nam châm & cuộn dây ở trong.1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED.1 thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh nam châm.

          1 nam châm điện & 2 pin 1,5 V

2.HS : SGK, bảng nhóm, một thanh nam châm thẳng có trục quay vuông góc với thanh.

 III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

doc 4 trang Hải Anh 13/07/2023 1780
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tuần 33 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_9_tuan_33_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_gia.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tuần 33 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. Kiến thức 1: Tìm hiểu cấu tạo của điamô xe đạp. Dự đoán xem bộ phận nào là nguyên nhân chính gây ra dòng điện: Mục đích: Biết được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của đinamô GV: Yêu cầu hs quan sát I. Cấu tạo và hoạt động của hình 31.1 trong sgk kết hợp HS: Làm việc cá nhân quan điamô ở xe đạp: với mẫu vật thật để chỉ ra bộ sát hình vẽ và mẫu vật. Đại 1. Cấu tạo: Gồm 1 NC và phận chính của điamô. diện 1 hs phát biểu. một cuộn dây. GV: Hãy dự đoán hoạt bộ phận chính nào của điamô gây ra dòng điện? HS : Thảo luận, cử đại diện 2. Hoạt động: Khi quay - Kết luận: Cấu tạo: Gồm 1 trả lời núm của điamô thì NC quay NC và một cuộn dây. theo => đèn sáng. Hoạt động: Khi quay núm của điamô thì NC quay theo => đèn sáng. Kiến thức 2: Tìm hiểu cách dùng nam tạo ra dòng điện: (thời gian 20 phút) Mục đích: Biết cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện. GV: Y/c hs đọc TN 1 và cho II. Dùng nam châm để tạo biết các dụng cụ cần dùng ra dòng điện. để tiến hành TN. HS: Làm việc cá nhân đọc 1.Dùng nam châm vĩnh GV: Y/c hs tiến hành TN sgk. cửu. theo nhóm với các dụng cụ - TN1: đã cho. GV: Hướng dẫn hs làm từng HS : Tiến hành TN theo C1: Trong cuộn dây dẫn động tác nhanh và dứt nhóm TN1 xuất hiện dòng điện cảm khoát. ứng khi: Đưa nam châm vào trong + Di chuyển NC lại gần lòng cuộn dây. cuộn dây. Để nam châm nằm yên một + Di chuyển NC ra xa cuộn lúc trong lòng cuộn dây. HS : Tiến hành TN theo dây. Thảo luận nhóm trả lời C1, nhóm C2: Trong cuộn dây có xuất C2. hiện dòng điện cảm ứng. GV: Y/c hs đọc TN2 trong HS: Thảo luận nhóm đại NX1: sgk sgk cho biết các dụng cụ để diện trả lời. 2.Dùng nam châm điện: tiến hành TN. - TN2: GV: Y/s hs thảo luận nhóm C3: Dòng điện xuất hiện: cho biết khi đóng hay ngắt HS: Có thể dùng nam châm + Trong khi đóng mạch mạch điện thì từ trường của điện và nam châm vĩnh cửu điện của NC điện. nam châm điện thay đổi thế để tạo ra dòng điện + Trong khi đóng mạch nào? (Dòng điện có cường điện của NC điện. độ tăng lên hay giảm đi NX2: sgk 2