Kế hoạch dạy học Đại số 9 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 - Lưu Thị Ngọc Hiền

I. Mục tiêu :

          1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiến thức: Hiểu khái niệm căn bậc hai của số không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương, âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học, tính được căn bậc hai của một số, vận dụng được định lí:

                                                  0 £ A < B Û    < 

           - Kĩ năng: tính và so sánh các căn bậc hai 

           - Thái độ: học tập nghiêm túc, chăm chỉ.

           2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

           - Năng lực: quan sát, tư duy, hợp tác nhóm, tính toán.

          II. Chuẩn bị:

          - Gv: Giáo án + sgk.

          - Hs: vở ghi + sgk.

          III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

          1. Ổn định lớp: (5p)

          2. Kiểm tra bài cũ:

          3. Bài mới:

doc 16 trang Hải Anh 14/07/2023 4280
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Đại số 9 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 - Lưu Thị Ngọc Hiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_dai_so_9_tuan_1_nam_hoc_2020_2021_luu_thi_n.doc

Nội dung text: Kế hoạch dạy học Đại số 9 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 - Lưu Thị Ngọc Hiền

  1. KHDH Tuần 1 Lưu Thị Ngọc Hiền Hs đọc đn + vd ở sgk. Vd: CBHSHcủa 4 là 4 (= 2) Cho thêm vd CBHSH của 7 là 7 Giới thiệu chú ý với a > 0 * Chú ý : Với a 0 ta có: - Nếu x = a thì x 0 và x 2 =a x 0 2 x = a 2 - Nếu x 0 và x = a thì x = a {x = a Làm ?2 ?2 b) 64 = 8 vì 8 0 và 82 = 64 c) 81 = 9 vì 9 0 và 9 2 = 81 d) 1,21 = 1,1 vì 1,1 0 và 1,1 2 Giới thiệu thuật ngữ phép khai phương = 1,21 Làm ?3 ? 3 . Sản phẩm: ?2 b) 8; c) 9; d) 1,1 a) 8 và - 8 ?3 a) 8; b) 9; c) 11 b) 9 và - 9 . Kết luận: Nhận xét c) 1,1 và -1,1 Kiến thức 2: (15p) So sánh các CBHSH 2. So sánh các căn bậc hai số học: . Mục đích: Biết so sánh CBHSH . . Tổ chức: Gv nhắc lại: Với a, b 0, nếu a 15 nên 16 > 15 Vậy 4 > 15 Tương tự 3 = ? b) 11 và 3 Vì 11 > 9 nên > Giới thiệu vd 3 11 9 Vậy 11 > 3 . Sản phẩm: ?4 a) 4 > 15 ; b) 11 > 3 Vd 3 :(sgk/6) . Kết luận: Nhận xét * HĐ 3: Vận dụng và mở rộng (5p) . Mục đích: Vận dụng so sánh các CBHSH tìm x. . Tổ chức và dự kiến sản phẩm : ?5 Tìm số x không âm biết: a) x > 1 1 = 1 nên x > 1 nghĩa là x > 1 Vì x 0 nên x > 1 x > 1 2
  2. KHDH Tuần 1 Lưu Thị Ngọc Hiền Gv vẽ hình ?1 A B BC = 25 - x 2 5 ? D x C . Kết luận: Dưới dấu căn bậc hai không chỉ là một số mà còn là một biểu thức giới thiệu bài. * HĐ 2: Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Kiến thức 1: (10p) Căn thức bậc hai . Mục đích: nắm được căn thức bậc hai 1. Căn thức bậc hai : và biết tìm điều kiện của biến để A ?1 xác định . Tổ chức: Giới thiệu thuật ngữ: căn thức bậc hai, * Tổng quát: (sgk/8) biểu thức lấy căn ( 25 - x 2 , A xác định (hay có nghĩa) khi A lấy A ) giá trị không âm.(A là biểu thức đại số). Hs làm ?2 ?2 5 - 2x xác định khi 5 - 2x . Sản phẩm: x 0 . Kết luận: Nhận xét x Kiến thức 2: (20p) Hằng đẳng thức 2. Hằng đẳng thức A 2 = |A|. A 2 = |A|. . Mục đích: nắm và vận dụng được hằng đẳng thức A 2 = |A| . Tổ chức: Treo bảng phụ ?3 cho hs điền ?3 Nhận xét quan hệ a2 và a. ( a2 = |a|) Giới thiệu đ/lí và hướng dẫn cm . * Định lý : Hs chứng minh Với mọi số a, ta có: a 2 = |a| Cm: (sgk/9) Nhắc lại a2 = a nếu a 0 { -a nếu a < 0 Khi nào xảy ra “bình phương một số, rồi khai phương kết quả đó thì được số ban đầu ?” Trình bày vd. Vd a) 122 = |12| =12. Vậy không cần tính bình phương của số b) ( - 7)2 = |-7| = 7. trong căn mà vẫn tính được giá trị căn bậc hai. Vd: Rút gọn : Hướng dẫn hs làm vd 3 a. (\l(\r(,2)) - 1)2 = | 2 - 1| = 2 4
  3. KHDH Tuần 1 Lưu Thị Ngọc Hiền - Kĩ năng : tìm điều kiện xác định A , tính toán. - Thái độ: rèn tính cẩn thận, lập luận chặt chẽ. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực: tư duy, trình bày, tính toán, giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị : - Gv : Giáo án + sgk. - Hs : vở ghi + sgk + bảng nhóm. 6
  4. KHDH Tuần 1 Lưu Thị Ngọc Hiền d. So sánh x2 với 0 a) 2 a2 - 5a với a 0; d)  x R 13a) -7a; b) 8a . Kết luận: Nhận xét * HĐ 2: Vận dụng và mở rộng (3p) . Mục đích: Vận dụng được hằng đẳng thức a 2 = |a| . Tổ chức và dự kiến sản phẩm : Tính: 29 - 12 5 = 9 - 2 . 3 . 2 5 + 20 = (3\l(\l( )) - \l(\l( ))2\l(\r(,5))) 2 = |3 - 2 5 | = 2 5 - 3 . Kết luận: Nhận xét Khi tính giá trị biểu thức ta có thể đưa về dạng: a 2 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2p) Bt 13 c) 9a4 + 3a2 = (3a2) 2 + 3a2 = 3a2 + 3a2 = 6a2 d) 5 4a6 - 3a3 với a < 0 = 5(- 2a3) - 3a3 = -13a3 IV. Kiểm tra đánh giá bài học : Hs đánh giá kết quả học tập. V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: /9/202 Tiết 01 - Tuần 01 CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG. 1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng (hình vẽ ktbc), từ đó cm đựoc hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền, viết được hệ thức giữa đường cao và hình chiếu . - Kĩ năng: vận dụng hệ thức giải toán. 8
  5. KHDH Tuần 1 Lưu Thị Ngọc Hiền Từ ABC ∽ HAC hãy viết các hình chiếu của nó trên cạnh huyền : cặp cạnh tỉ lệ. Hệ thức nào chỉ nói đến 3 cạnh của ? Áp dụng t/c của tỉ lệ thức ta suy ra điều gì ? Giới thiệu định lí 1. Hs đọc đ/lí. Tóm tắt đ/l. * Định lí 1:(sgk/65) . Sản phẩm: = , = , = ABC vuông tại A, ta có : (AC 2 = BC . HC) b 2 = a.b’ , . Kết luận: Hay b 2 = a.b’ c 2 = a.c’ (1) Nói lại cách cm. Hs tự cm ’ b + c’ = ? Cm: (sgk/65) 2 2 Tính b + c Vd 1: (sgk/65) Đây là cách cm khác của đ/lí Pitago. Kiến thức 2: (20p) Định lí 2 . Mục đích: hs nắm được hệ thức 2 2. Một số hệ thức liên quan tới đường . Tổ chức: cao : Từ HBA ∽ HAC hãy viết các cặp cạnh tỉ lệ hệ thức liên quan tới đường cao và hình chiếu . . Sản phẩm: = HA 2 = HB . HC . Kết luận: Giới thiệu đ/lí Làm ?1 * Định lí 2: (sgk/65) h 2 = b’c’ ,  h 2 = b’c’ (2) = ?1 Hay =  HBA ∽ HAC Xem vd 2 Vd 2 : ( sgk/ 66 ) * HĐ 3: Vận dụng và mở rộng: . Mục đích: Biết vận dụng định lí . Tổ chức : Bt 1a/68 Treo bảng phụ cho hs làm. . Sản phẩm và kết luận: 10
  6. KHDH Tuần 1 Lưu Thị Ngọc Hiền . Tổ chức: Mà 16 75 9 = ? Nên 81 > 75 Vậy 9 > 75 ? = 5 Bt 3 Tìm x không âm: Hoặc bình phương hai vế ta tìm dược x a) x = 5 ( x ) 2 = 5 2 x = 25 b) x > 7 Ta có: 7 = 49 7 = ? x > 7 suy ra x > 49 Vậy x > 49 c) x 75 Ta có: 3 = 9 3a) 25; b) x > 49; c) 0 x < 9 Nên x < 3 suy ra x < 9 . Kết luận: Nhận xét x < 9 Chú ý điều kiện x không âm. Vì x không âm nên 0 x < 9 * HĐ 2: Vận dụng và mở rộng: (5p) . Mục đích: Biết làm bài tương tự . Tổ chức và sản phẩm: Tìm x không âm biết : a) x = 8 (x = 64) b) x < 6 (0 x < 36 ) . Kết luận: 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2p) Xem lại bt + bt 4/7 IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: Hs tự đánh giá. V. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: /9/202 12
  7. KHDH Tuần 1 Lưu Thị Ngọc Hiền chức danh người nào được nhiều người đồng ý thì Người điều khiển đắc cử. và Cán bộ lớp - Tiến hành bầu. - Công bố kết quả. - Cán bộ lớp nhận nhiệm vụ. - Ý kiến của gvcn. Hoạt động 4: Văn nghệ 5’ Người điều khiển Bắt bài hát tập thể GVCN Hoạt động 5: Kết thúc hoạt động - Nhận xét chung về kết quả và sự chuẩn bị của học sinh. - Đánh giá, nhận xét. Ngày soạn : /9/202 Tiết 1 - Tuần 1 Chương I CƠ HỌC Bài 1 - 2. ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng. - Kĩ năng: Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài. Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường. - Thái độ: Tích cực học tập 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm II. Chuẩn bị: - Gv: Tranh vẽ thước kẽ có GHĐ là 20 cm và độ chia nhỏ nhất là 2 mm. Kẻ bảng 1.1 - Hs: Mỗi nhóm: 1 thước kẻ có ĐCNN đến mm + 1 thước dây hoặc thước mét. Chép sẵn bảng 1.1 SGK. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * HĐ 1: Khởi động (3p) . Mục đích: tạo hứng thú học tập . Tổ chức và dự kiến sản phẩm: Gv cho hs xem tranh và trả lời câu hỏi ở đầu bài. . Kết luận: bài mới * HĐ 2: Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: 14
  8. KHDH Tuần 1 Lưu Thị Ngọc Hiền nhỏ hơn thước dây (0,5cm) thì đo chính xác hơn C6. c) Đặt thước dọc theo độ dài cần C3 Đặt thước dọc theo độ dài cần đo, đo sao cho một đầu của vật ngang đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 bằng với vạch số 0 của thước. của thước. C4 vuông góc với cạnh thước ở đầu d) Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc kia của vật. với cạnh thước ở đầu kia của vật. C5 Đọc và ghi kết quả đo theo vật e) Đọc và ghi kết quả đo theo vật chia chia gần nhất với đầu kia của vật gần nhất với đầu kia của vật. . Kết luận: Nhận xét IV. Vận dụng: Kiến thức 5: (10p) Vận dụng . Mục đích: Hs đo được độ dài C7. Câu c. . Tổ chức: C8. Câu c. Hs trả lời C7, C8, C9 C9. Câu a, b, c đều bằng 7 cm. . Sản phẩm: . Kết luận: Nhận xét Gv giới thiệu : 1inch = 2,54cm 1ft (foot) = 30,48cm 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2p) - Học sinh học nội dung ghi nhớ. Ghi nhớ: - Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nhà nước Việt Nam là mét(m). - Khi dùng thước đo, cần biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước. - BT: 1.2:2 đến 1.2:6 trong sách bài tập - Xem trước bài 3. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: Hs đánh giá kết quả học tập. V. Rút kinh nghiệm: Tổ trưởng duyệt 3/9/2020 (ĐS9 + HH9 + YK9 + GDNG9 + LÝ 6) Phạm Văn Tuấn 16