Kế hoạch dạy học Đại số 9 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Lưu Thị Ngọc Hiền

CHƯƠNG IIPHÂN THỨC ĐẠI SỐ

BÀI 1:   PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 

        I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.

- Kiến thức: Hs hiểu rõ khái niệm phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau 

           - Kỹ năng:  Kiểm tra hai phân thức có bằng nhau không

           - Thái độ:  Tạo động cơ hứng thú tìm tòi kiến thức mới.

            2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học: Tìm tòi lời giải hay, ngắn gọn

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Giải quyết thành thạo các dạng bài tập của giáo viên đưa ra

- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính toán chính xác, khoa học

           II. Chuẩn bị. 

- Giáo viên: G/án + Stk + Sgk + Câu hỏi

- Học sinh:  Xem bài ở nhà

 III. Tổ chức các hoạt động dạy học 

1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số 1p (nếu cần )

            2. Kiểm tra bài cũ. 2P

doc 18 trang Hải Anh 14/07/2023 3180
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Đại số 9 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Lưu Thị Ngọc Hiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_dai_so_9_tuan_11_nam_hoc_2020_2021_luu_thi.doc

Nội dung text: Kế hoạch dạy học Đại số 9 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Lưu Thị Ngọc Hiền

  1. LIÊN TÊT HÁKẾ HOẠCH DẠY HỌC TUAN 11 - Đặt vấn đề: Phân số được tạo thành từ số nguyên, vậy phân thức đại số được tạo thành từ gì? để trả lời câu hỏi này ta nghiên cứu nội dung bài học hôm nay . HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động GV + HS Nội dung cần đạt. Kiến thức thứ 1. Định nghĩa. 10p 1. Định nghĩa: a) Mục đích của hoạt động: Giúp Một phân thức đai số (hay nói gọn học sinh nắm vững định nghĩa phân là phân thức) là một biểu thức có A thức dạng , trong đó A , B là những B b) Cách thức tổ chức hoạt động: đa thức và B khác đa thức 0. Giáo viên đưa ?1,2 A gọi là tử thức ( hay tử) - HS: Theo dõi B gọi là mẫu thức ( hay mẫu) . c) Sản phẩm hoạt động của HS: *Mỗi đa thức cũng được coi là một ?1 Một số phân thức đại số : phân thức với mẫu thức bằng 1 3x 24 y + 8 3x 1 ?1 Một số phân thức đại số : ; ; ; ; 2x2 - x + 1 x3 + 3 1 x 2 ?2 Mỗi số thực a bất kì cũng là một 3x 24 y + 8 3x 1 2 ; 3 ; ; ; đa thức nên nó cũng là một phân thức 2x - x + 1 x + 3 1 x 2 có mẫu bằng 1 ?2 Mỗi số thực a bất kì cũng là một đa thức nên nó cũng là một phân d) Kết luận của GV: Nhận xét kết thức có mẫu bằng 1 quả của học sinh và cho điểm 2. Hai phân thức bằng nhau Kiến thức thứ 2. Hai phân thức A C Hai phân thức và gọi là bằng nhau 15 p B D a) Mục đích của hoạt động: Giúp bằng nhau nếu A.D = B.C, ta viết : học sinh làm thành thạo các ? A C = nếu A.D = B.C b) Cách thức tổ chức hoạt động: B D Giáo viên đưa ?,3,4,5 x 1 1 Ví dụ : - HS: Theo dõi SGK x 2 1 x 1 - GV hướng dẫn. vì (x-1)(x+1) = 1.(x2 – 1) c) Sản phẩm hoạt động của HS: 3x 2 y x ?3: 3x 2 y x 3 2 ?3: 6xy 2y 6xy3 2y 2 Vì 3x2y. 2y2 = 6xy3. x = 6x2y3 Vì 3x2y. 2y2 = 6xy3. x = 6x2y3 x x 2 2x ?4: = x x 2 2x ?4: = 3 3x 6 3 3x 6 vì : x(3x + 6 ) = 3(x2 + 2x) vì : x(3x + 6 ) = 3(x2 + 2x) (= 3x2 + 6x) (= 3x2 + 6x) ?5 : Theo em thì bạn Vân nói đúng ?5 : Theo em thì bạn Vân nói đúng : 2
  2. LIÊN TÊT HÁKẾ HOẠCH DẠY HỌC TUAN 11 Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2p a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm vững và làm thành thạo bài tập về phân thức Nội dung: Hai phân thức bằng nhau b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh trao đổi HS: Đọc lại sgk GV: Nhấn mạnh c) Sản phẩm hoạt động của HS: Đọc SGK d) Kết luận của GV: Nhận xét IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học. 1P Xem lại bài vừa học - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 10/11/2020. Tuần 11- Tiết 22 BÀI 2: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. - Kiến thức: Hs hiểu rõ khái niệm tính chất cơ bản của phân thức - Kỹ năng: Kiểm tra hai phân thức có bằng nhau không - Thái độ: Tạo động cơ hứng thú tìm tòi kiến thức mới. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: Tìm tòi lời giải hay, ngắn gọn - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Giải quyết thành thạo các dạng bài tập của giáo viên đưa ra - Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính toán chính xác, khoa học II. Chuẩn bị. - Giáo viên: G/án + Stk + Sgk + Câu hỏi - Học sinh: Xem bài ở nhà III. Tổ chức các hoạt động dạy học 4
  3. LIÊN TÊT HÁKẾ HOẠCH DẠY HỌC TUAN 11 3x2 y x 3 2 ?4 Có : 6xy 2y 2x(x 1) 2x ?4. 8A a) 2x(x 1) 2x (x 1)(x 1) x 1 a) (x 1)(x 1) x 1 Vì chia cả tử và mẫu cho (x-1) A A Vì chia cả tử và mẫu cho (x-1) b) A A B B b) Vì nhân (chia)cả tử và mẫu cho(-1). B B 2. Quy tắc đổi dấu : d) Kết luận của GV: Nhận xét kết Nếu ta đổi dấu cả tử và mẫu của một quả của học sinh và cho điểm phân thức thì được một phân thức Kiến thức thứ 2. Quy tắc đổi dấu mới bằng phân thức đã cho: A A 10 p B B a) Mục đích của hoạt động: Giúp ?5 học sinh làm thành thạo các ?5 y x x y b) Cách thức tổ chức hoạt động: a) 4 x x 4 Giáo viên đưa ?5 5 x x 5 - HS: Theo dõi SGK b) 11 x 2 x 2 11 - GV hướng dẫn. c) Sản phẩm hoạt động của HS: ?5. 8A y x x y a) 4 x x 4 5 x x 5 b) 11 x 2 x 2 11 d, Nhận xét – cho điểm. BT4/38. HĐ3: Hoạt động luyện tập. 5p Lan, Giang đúng, Hùng, Huy sai a) Mục đích của hoạt động: Học x 1 (x 9)2 sinh vận dụng làm thành thạo bài tập , Nội dung. 4/sgk x 2 b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh làm bài tập GV. Đưa ra bài tập HS: Đọc bài tập, thảo luận theo nhóm - GV hướng dẫn. c) Sản phẩm hoạt động của HS: 6
  4. LIÊN TÊT HÁKẾ HOẠCH DẠY HỌC TUAN 11 CHƯƠNG II: ĐA GIÁC- DIỆN TÍCH ĐA GIÁC Bài 1: ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. Kiến thức. - HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều - HS biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác Kỹ năng. - Vẽ được và nhận biết một số đa giác lồi , một số đa giác đều - Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng ( nếu có ) của một đa giác đều Về thái độ: - Rèn luyện tính kiên trì trong suy luận , cẩn thận, chính xác trong vẽ hình 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: Tìm tòi lời giải hay, ngắn gọn - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Giải quyết thành thạo các dạng bài tập của giáo viên đưa ra - Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Vẽ hình chính xác, khoa học II. Chuẩn bị. - GV: Bảng phụ vẽ các hình 112 đến 117 và hình 118, 119, thước thẳng, thước đo góc - HS: Ôn lại các khái niệm về tứ giác III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số 1p (nếu cần ) 2. Kiểm tra bài cũ. ( kết hợp bài mới) 3. Bài mới. HĐ1: Khởi động Thời lượng để thực hiện hoạt động: 3p a) Mục đích của hoạt động: Nội dung. Đa giác là gì? b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh nhắc lại định nghĩa tam giác, tứ giác GV: Đưa ra câu hỏi HS: Thảo luận theo cặp c) Sản phẩm hoạt động của HS: Học sinh trả lời 8
  5. LIÊN TÊT HÁKẾ HOẠCH DẠY HỌC TUAN 11 AE Các góc là : A, B , C, D, E, G Các điểm nằm trong đa giác ( các điểm trong của đa giác ) là: M, N, P Các điểm nằm ngoài đa giác ( các điểm ngoài của đa giác ) là: Q, 2) Đa giác đều. *Định nghĩa : Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc Kiến thức thứ 2. Đa giác đều. 10 p bằng nhau a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm vững định nghĩa đa giác đều ?4 b) Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên đưa ?4 O - HS: Theo dõi SGK - GV hướng dẫn. Công thức: c) Sản phẩm hoạt động của HS. - Tổng số đo các góc của đa giác bằng ( n – 2 ). 1800 ( n là số cạnh của đa giác ) - Số đường chéo xuất phát từ một ?4 đỉnh của đa giác n cạnh là n – 3 - Số đường chéo của đa giác n n 3 .n O cạnh là 2 d, Nhận xét – cho điểm. HĐ3: Hoạt động luyện tập. 5p a) Mục đích của hoạt động: Học sinh nắm vững công thức Nội dung. Công thức tính cạnh, góc của đa giác b) Cách thức tổ chức hoạt động: GV. Đưa ra bài tập công thức HS: Đọc bài tập, thảo luận theo nhóm - GV hướng dẫn. c) Sản phẩm hoạt động của HS: Trả lời 10
  6. LIÊN TÊT HÁKẾ HOẠCH DẠY HỌC TUAN 11 I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. Kiến thức. - HS nắm vững công thức tímh diện tích hình chữ nhật, hìng vuông, tam giác vuông - HS hiểu rằng để chứng minh các công thức đó cần vận dụng các tính chất của diện tích tam giác. - Về kĩ năng: HS vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán - Thái độ: Nghiêm túc khi học bài 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: Tìm tòi lời giải hay, ngắn gọn - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Giải quyết thành thạo các dạng bài tập của giáo viên đưa ra - Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Vẽ hình chính xác, khoa học II. Chuẩn bị. - GV: Thước, bảng phụ vẽ hình 121 trang 116 - HS: Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông , hình tam giác III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số 1p (nếu cần ) 2. Kiểm tra bài cũ. 3p Định nghĩa đa giác lồi ? Định nghĩa đa giác đều ? Tính số đo một góc của ngũ giác đều ? 3. Bài mới. HĐ1: Khởi động Thời lượng để thực hiện hoạt động: 3p a) Mục đích của hoạt động: Nội dung. Đa giác là gì? b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh nhắc lại ct tính diên tích tam giác đã học ở lớp dưới GV: Đưa ra câu hỏi HS: Thảo luận theo cặp c) Sản phẩm hoạt động của HS: Học sinh trả lời d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm 12
  7. LIÊN TÊT HÁKẾ HOẠCH DẠY HỌC TUAN 11 +Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau + Nếu một đa giác được chia thành những đa giác không có điểm trong chung thì diện tích của nó bằng tổ diện tích của những đa giác đó - Bài tập 8 tr 118 SGK HĐ3: Hoạt động luyện tập. 40p Ta đo được AB = 30 mm và a) Mục đích của hoạt động: Học AC = 25 mm sinh nắm vững công thức tính diện Vậy diện tích tam giác tích hình chữ nhật , tam giác vuông ABC là Nội dung. BT 8,9,13,14 S = AB.AC 30.25 b) Cách thức tổ chức hoạt động: 375 mm 2 2 2 GV. Đưa ra bài tập HS: Đọc bài tập, thảo luận theo nhóm B - GV hướng dẫn. c) Sản phẩm hoạt động của HS: - Bài tập 8 tr 118 SGK Ta đo được AB = 30 mm và A C AC = 25 mm Bài tập 9 trang 119 sgk Vậy diện tích tam giác vuông ABC A x E B là AB.AC 30.25 S = 375 mm 2 2 2 12 BT9. Diện tích hình vuông ABCD là: D C 12.12 = 144 ( cm2) 1 Vậy diện tích hình vuông ABCD là Diện tích hình vuông ABCD là: 3 12.12 = 144 ( cm2) 144 = 48 (cm2) 1 3 Vậy diện tích hình vuông ABCD là 3 Diện tích tam giác vuông ADE là: 144 12.x = 48 (cm2) = 6x( cm2) 3 2 Diện tích tam giác vuông ADE là: Theo đề ta có 6x = 48 x = 48 : 6 = 12.x 8 (cm) = 6x( cm2) 2 Theo đề ta có 6x = 48 x = 48 : 6 = 8 (cm) 14
  8. LIÊN TÊT HÁKẾ HOẠCH DẠY HỌC TUAN 11 b) Khi chiếu dài và chiều rộng tăng 3 lần thì diện tích hình chữ nhật tăng lên 9 lần c) Khi chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm 4 lần thì diện tích hình chữ nhật không đổi b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh thực hiện theo nhóm HS: Học sinh thảo luận theo nhóm GV: Hướng dẫn học sinh c) Sản phẩm hoạt động của HS: - Công thức tímh diện tích hình chữ nhật, hìng vuông, tam giác vuông - Bài tập 6 tr 118 SGK a) Khi chiều dài tăng 2 lần, chiều rộng không đổi thì diện tích hình chữ nhật tăng lên 2 lần b) Khi chiếu dài và chiều rộng tăng 3 lần thì diện tích hình chữ nhật tăng lên 9 lần c) Khi chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm 4 lần thì diện tích hình chữ nhật không đổi d) Kết luận của GV: Nhận xét , cho điểm 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2p a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm vững và làm thành thạo bài tập về diện tích hình chữ nhật, tam giác Nội dung: Công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh trao đổi HS: Đọc lại sgk GV: Nhấn mạnh c) Sản phẩm hoạt động của HS: Trả lời theo SGK d) Kết luận của GV: Nhận xét IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học. 1P Xem lại bài vừa học - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm 16
  9. LIÊN TÊT HÁKẾ HOẠCH DẠY HỌC TUAN 11 Ngày xưa người dạy chữ cho dân được gọi là gì? Bạn hãy kể câu truyện cảm động về tình nghĩa thầy trò mà bạn biết? Biểu diễn văn nghệ 2 tiết mục lớp dự thi vòng trường. - Dự kiến sản phẩm của HS: Trường đạt chuẩn. Thầy Phạm Văn Hà: Hiệu trưởng của trường. Thầy Huỳnh Đinh Lăng làm Bí thư chi đoàn, Thầy Nguyễn Trọng Đại là Chủ tịch Công Đoàn. Người dạy chữ ngày xưa gọi là ông đồ. HS kể truyện. Người điều khiển giới thiệu 2 tiết mục văn nghệ biểu diễn: Ca múa bài HELLO VIỆT NAM, múa bài Linh thiêng việt nam. - Người điều khiển mời GV cho ý kiến kết luận 3. Vận dụng:(2 phút) GV yêu cầu HS về nhà viết bản thu hoạch và liên hệ thực tế của bản thân về ý nghĩa ngày 20/11, món quà vô giá mà học trò dâng lên thầy - cô là sự gắng công học tập ngoan ngoãn, biểu hiện lòng biết ơn bằng hành động thực tế hơn. TT. Duyệt 11/11/2020. (SH+HH+TC+PĐ) Phạm Văn Tuấn 18