Kế hoạch dạy học Đại số 9 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Lưu Thị Ngọc Hiền

  1. Mục tiêu :

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiến thức: Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai: đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn  .

- Kĩ năng: đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn.

- Thái độ: Rèn tính linh hoạt, chính xác.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực: tư duy, trình bày, tính toán, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác nhóm.

II. Chuẩn bị :

- Gv : Giáo án + sgk.

- Hs : vở ghi + sgk.

          III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

          1. Ổn định lớp: 

          2. Kiểm tra bài cũ: (3p)

 Aeq \l(\o\ac(2,    =  ?

     Dùng định lí khai phưong một tích để tính aeq \l(\o\ac(2,   = ?     (a, b ³ 0)

3. Bài mới :

* HĐ 1: Khởi động: (2p)

. Mục đích: Kích thích sự tò mò của học sinh.

. Tổ chức và dự kiến sản phẩm :

 Hãy so sánh  và 3  

. Kết luận: Để so sánh được bt trên ta tìm hiểu bài học hôm nay.

* HĐ 2: Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức       

doc 14 trang Hải Anh 14/07/2023 2460
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Đại số 9 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Lưu Thị Ngọc Hiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_dai_so_9_tuan_4_nam_hoc_2020_2021_luu_thi_n.doc

Nội dung text: Kế hoạch dạy học Đại số 9 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Lưu Thị Ngọc Hiền

  1. KHDH Tuần 4 Lưu Thị Ngọc Hiền Giới thiệu căn thức đồng dạng và nêu cách cộng trừ chúng. Hs chia nhóm làm ?2 a) 2 + 8 + 50 Gv hướng dẫn hs = 2 + 2 2 + 5 2 = 8 2 b) 4 3 + 27 - 45 + 5 . Sản phẩm: a) 8 2 b) 7 3 - 2 = 7 3 - 2 5 5 * Tổng quát : . Kết luận: Gọi hs nhận xét. Với 2 biểu thức A, B( B 0) ta có: Giới thiệu tổng quát với A , B là 2 biểu A 2 B = |A | B thức . - Nếu A 0, B 0 thì A 2 B = A B - Nếu A 12 2
  2. KHDH Tuần 4 Lưu Thị Ngọc Hiền Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Kiến thức 1: (15p) Dựng góc nhọn . Mục đích: hs biết dựng góc nhọn khi biết một TSLG nó. . Tổ chức: Vd 3 : Dựng góc nhọn , biết Hướng dẫn hs dựng tan = tan = ? tan = = Biết những cạnh nào của ? Từ đó nêu từng bước dựng . y B 1 α 3 0 2 A x Vd4 Xem hình 18 ?3 - Dựng góc vuông xOy. Lấy một ?3 ngược lại vd 3. đoạn thẳng làm đơn vị. Nêu các bước dựng -Trên tia Oy lấy M sao cho OM = 1. - Dựng cung ( M; 2) cắt Ox tại N . sin  = ? ONM là góc  cần dựng Cm : sin  = = = 0,5 . Sản phẩm: Nêu các bước dựng * Chú ý : Nếu 2 góc nhọn ,  có: sin = sin . Kết luận: Nhận xét  (hoặc cos = cos  , tan = tan , Giới thiệu chú ý cot = cot  ) thì =  . 2. TSLG của 2 góc phụ nhau : ?4 Kiến thức 2: (15p) TSLG của 2 góc phụ nhau . Mục đích: hs biết viết TSLG của 2 góc phụ nhau . Tổ chức: Đọc ?4 Làm ?4 +  = 900 Chia 2 nhóm sin = cos  - Nhóm 1 : lập TSLG của cos = sin  - Nhóm 2 : lập TSLG của  tan = cot  Gọi hs rút ra các cặp tỉ số bằng nhau. cot = tan  . Sản phẩm: 4
  3. KHDH Tuần 4 Lưu Thị Ngọc Hiền - Hs: Sgk + vở ghi + êke + compa. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (8p) Bt 11/76 Áp dụng định lí Pitago trong vuông ABC ta có: A AB = 0, 9 2 + 1,2 2 = 2,25 = 1,5m 0,9m sin B = = = cos A tan B = = cot A B C 1,2m cos B = = sin A cot B = = tan A 3. Bài mới : * HĐ 1: Luyện tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Kiến thức 1: (10p) Tìm cạnh của Bt 16/77 vuông B . Mục đích: hs biết vận dụng đn TSLG để tìm cạnh của vuông. 60° 8 . Tổ chức: Tìm AC là tìm cạnh nào? Tỉ số nào liên quan tới cạnh AC , BC ? B (sin B = ) C ? AC = ? AC = ? 0 . Sản phẩm: sin 60 = = 0 AC = 4 3 . AC = 8. sin 60 . Kết luận: Nhận xét = 8. = 4 3 . Kiến thức 2: (15p) Dựng hình Bt 13/77 . Mục đích: hs biết dựng góc nhọn khi a) - Dựng góc vuông xOy. biết một TSLG của góc đó. - Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị . . Tổ chức: - Trên tia Ox lấy điểm A sao cho sin = ? OA = 2 Đó là những cạnh nào của vuông ? - Lấy A làm tâm , vẽ cung tròn tâm A , bán kính 3 cắt Oy tại B Hs lên bảng dựng x A 3 2 Gọi hs khác nhận xét O B y Tương tự cot = ? d) - Dựng góc vuông xOy. - Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị . 6
  4. KHDH Tuần 4 Lưu Thị Ngọc Hiền - Hs: Sgk + vở ghi + êke . III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5p) Nêu định nghĩa TSLG của góc nhọn. 3. Luyện tập : * HĐ 1: Luyện tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Kiến thức 1: (10p) Vận dụng định nghĩa TSLG Bt 14/77 . Mục đích: biết vận dụng định nghĩa a) cot = TSLG để chứng minh CT Ta có: VP = = . Tổ chức: = = cot = VT b) sin 2 + cos 2 = 1 Ta có: VT = + = = 1 Bt 15/77 tan = ? cos B = 0,8 Dựa vào định nghĩa TSLG để biến đổi + sin 2 B + cos 2 B = 1 áp dụng định lí Pitago suy ra sin 2 B = 1 - cos 2 B . Sản phẩm: = 1 - 0,8 2 = 0,36 . Kết luận: Nhận xét nên sin B = 0,6 Kiến thức 2: (15p) Vận dụng công thức tan B = = = . Mục đích: biết vận dụng bt 14 làm bài cot B = = = tập Vì và là 2 góc phụ . Tổ chức: C B Tìm tỉ số nào trước, dựa vào hệ thức nào? nhau  (vì sin B > 0) sin C = cos B = 0,8 Hs tự làm cos C = sin B = 0,6 Gọi hs tìm tan B, cot B tan C = cot B = cot C = tan B = B và C là 2 góc ntn? Tìm TSLG của C . Sản phẩm: sin C = 0,8 cos C = 0,6 tan C = cot C = . Kết luận: Có thể tim sin C = cos B rồi tính TSLG của C mà không phải tính TSLG B  * HĐ 2: Vận dụng và mở rộng: (10p) . Mục đích: Biết vận dụng định nghĩa . Tổ chức và sản phẩm 8
  5. KHDH Tuần 4 Lưu Thị Ngọc Hiền - Hs: vở ghi + êke + MTBT. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Viết các hệ thức liên quan tới cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 3. Luyện tập : * HĐ 1: Luyện tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Kiến thức: (37p) các hệ thức liên quan tới cạnh và đường cao trong tam giác vuông . Mục đích: biết vận dụng các hệ thức Cho tam giác ABC vuông tại A, đường . Tổ chức: cao AH. Giải bài toán trong các trường Đọc đề hợp: A Cho AH, BH ta tính được cạnh nào? B C (gợi ý: dùng định lí Pitago) H a) Cho AH = 16, BH = 25. Tính AB, AC, BC, CH. Áp dụng định lí Pitago trong vuông Sử dụng hệ thức 1 tìm được cạnh nào? ABH, ta có: AB 2 = AH 2 + BH 2 = 16 2 + 25 2 = 881 AB = 881 29,68 Áp dụng hệ thức 1, ta có: AB 2 = BH .BC BC = = = 35,24 CH = BC - BH = 35,24 - 25 = 10,24 AC 2 = CH . BC = 10,24 . 35,24 = 360,8576 AC 18,99 b) Cho AB = 12, BH = 6. Tính AH, AC, BC, CH. Dùng hệ thức 1 tính BC tương tự như Áp dụng hệ thức 1 câu a AB 2 = BH .BC BC = = = 24 CH = BC - BH = 24 - 6 = 18 10
  6. KHDH Tuần 4 Lưu Thị Ngọc Hiền II. Chuẩn bị: - Gv: Tranh vẽ các loại cân SGK - Hs: Mỗi nhóm: Một cân, một vật để cân. Cả lớp: 1 cân robevan Vật để cân III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) Mô tả lại cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn ? 3. Bài mới: * HĐ 1: Khởi động (3p) . Mục đích: tạo hứng thú học tập . Tổ chức và dự kiến sản phẩm: Gv nêu các tình huống thực tế trong cuộc sống như: mua, gạo, đường, bán cá, Ta dùng dụng cụ gì để biết chính xác khối lượng gạo, đường . Sau đó đặt câu hỏi như ở SGK. . Kết luận: bài mới * HĐ 2: Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: Hoạt đông của GV và HS Nội dung cần đạt Kiến thức 1: (10p) Khối lượng - Đơn vị khối lượng. I. Khối lựợng - đơn vị khối lựợng: . Mục đích: Hs nắm được khối lượng 1. Khối lượng: là gì, đơn vị đo. C1: 397g chỉ lượng sữa trong hộp. . Tổ chức: C2: 500g chỉ lượng bột giặt trong túi Gv tổ chức và gợi ý hướng dẫn hs C3: 500g. tìm hiểu khái niệm khối lượng và C4: 397g. đơn vị khối lượng. C5: Khối lượng. Gv giới thiệu hộp sữa vỏ gói bột giặt C6: Lượng. và yêu cầu hs trả lời câu hỏi C1, C2. Mọi vật đều có khối lượng Hs thảo luận theo nhóm các câu 1 và Khối lượng của một vật chỉ lượng 2. chất chứa trong vật. Hs điền từ vào chỗ trống câu C3, C4, 2. Đơn vị khối lượng: C5, C6. Đơn vị chính của khối lượng là Cho cả lớp nhận xét, gv chốt lại câu Kilôgam (kg). C5, C6. Các đơn vị khác: Hs đọc sgk để nắm các thông tin về Gam 1g = 1 kg , Miligam (mg), đơn vị khối lượng. 1000 . Sản phẩm: Tấn (t); tạ. . Kết luận : Gv chốt lại: Giới thiệu Hectôgam (lạng) 1 lạng = 1 kg Kg là gì? 10 Kiến thức 2: (20p) Đo khối lượng II. Đo khối lượng: . Mục đích: Hs biết đo khối lượng 1. Tìm hiểu cân Robecvan: . Tổ chức: C7: Học sinh đối chiếu với cân thật 12
  7. KHDH Tuần 4 Lưu Thị Ngọc Hiền Tổ trưởng duyệt 23/9/2020 (ĐS9 + HH9 + YK9 + LÝ 6) Phạm Văn Tuấn 14