Kế hoạch dạy học Đại số 9 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 - Lưu Thị Ngọc Hiền

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiến thức: Biết vận dụng phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.

- Kĩ năng phân tích, tính toán.

- Thái độ linh hoạt, chính xác.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực: tư duy, trình bày, tính toán, giải quyết vấn đề, sáng tạo.

II. Chuẩn bị :

- Gv : Giáo án + sgk.

- Hs : vở ghi + sgk.

          III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

          1. Ổn định lớp: 

          2. Kiểm tra bài cũ: (5p)

 Bt 43   a)  = 3               b)    =    = 6

 Bt 44     3   =                   -5     = - 5eq \l(\o\ac(2,   = -

3. Bài mới :

* HĐ 1Luyện tập:       

doc 12 trang Hải Anh 14/07/2023 3600
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Đại số 9 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 - Lưu Thị Ngọc Hiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_dai_so_9_tuan_5_nam_hoc_2020_2021_luu_thi_n.doc

Nội dung text: Kế hoạch dạy học Đại số 9 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 - Lưu Thị Ngọc Hiền

  1. KHDH Tuần 5 Lưu Thị Ngọc Hiền Ta biến đổi biểu thức dưới dấu căn để a) 2 3x - 4 3x + 27 - 3 3x được các căn thức đồng dạng rồi thu = 27 - 5 3x . gọn b) 3 2x - 5 8x + 7 18x + 28 . Sản phẩm: 43c) 10 2 b) - 6 2 =3 2x - 10 2x + 21 2x + 28 44) - xy 2x = 14 2x +28. . Kết luận: Nhận xét * HĐ 2: Vận dụng và mở rộng (7p) . Mục đích: Vận dụng tốt phép đưa thừa số vào trong (ra ngoài) dấu căn . Tổ chức và dự kiến sản phẩm : - Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: ( - 2) 6 .9.5 (=24 5 ) 18x 4 y 6 (= - 3x 2 y 3 ) ( với x, y 98 ; 7 3 > 7 2 ; (7 3 ) 2 > ( 98 ) 2 ; dùng MTBT) Bt 45a. 3 3 > 12 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (3p) - Xem lại bài tập và làm bt 56/30. (Ta đưa thừa số vào trong dấu căn sắp xếp từ nhỏ đến lớn). IV. Kiểm tra đánh giá bài học : Hs đánh giá kết quả học tập. V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: / / Tiết 10 - Tuần 05 6 -7 . BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Hs biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu trong trường hợp đơn giản. - Kĩ năng phân tích, tính toán. - Thái độ : linh hoạt, chính xác. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực: tư duy, trình bày, tính toán, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị : - Gv : Giáo án + sgk. - Hs : vở ghi + sgk. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 2
  2. KHDH Tuần 5 Lưu Thị Ngọc Hiền . Tổ chức và dự kiến sản phẩm : ?2 a) = = (b > 0) b) = = = = (a 0 và a ≠ 1) c) = = 2( 7 - 5 ) = (a > b > 0) . Kết luận: Nhận xét 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2p) Bt 48 - 49: 3 câu/ bài Bt 50 52: 2 câu/ bài IV. Kiểm tra đánh giá bài học : Hs đánh giá kết quả học tập. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: / / Tiết 09 - Tuần 05 MÁY TÍNH CASIO I. Mục tiêu : 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Hs biết dùng MTBT tính TSLG của góc nhọn và tìm được số đo góc nếu biết TSLG của góc đó. - Kĩ năng thực hành trên MTBT. - Thái độ linh hoạt, chính xác. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực quan sát, tư duy. II. Chuẩn bị : - Gv: Giáo án + sgk + MT Casio. - Hs: Sgk + vở ghi + MT Casio fx500 (570) . III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) Nhắc lại TSLG của góc 30 0 và góc 45 0 . 3. Bài mới : * HĐ 1: Khởi động: (2p) . Mục đích: kích thích sự tìm tòi, học hỏi của học sinh. . Tổ chức: Từ KTBC ta biết TSLG của góc 30 0 và góc 45 0 thế thì TSLG của các góc khác thì sao? Hay nếu biết tỉ số giữa hai cạnh bất kì của tam giác vuông ta có tìm được số đo góc không? 4
  3. KHDH Tuần 5 Lưu Thị Ngọc Hiền 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối : (3p) - Xem lại bt. - Đọc 3. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: Hs tự đánh giá kết quả học tập. V. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: / / Tiết 10 - Tuần 05 4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG I. Mục tiêu : 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Thiết lập được các hệ thức giữa các cạnh góc vuông, cạnh huyền và TSLG của các góc nhọn trong tam giác vuông. - Kĩ năng: Vận dụng được các hệ thức giữa các cạnh góc vuông, cạnh huyền và TSLG của các góc nhọn trong tam giác vuông để giải bài tập. - Thái độ linh hoạt, chính xác. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực quan sát, tư duy, tính toán. II. Chuẩn bị : - Gv: Giáo án + sgk + MT, êke. - Hs: Sgk + vở ghi + MT, êke. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5p) Cho ABC vuông có A = 900, B = . Viết các TSLG của góc 3. Bài mới :   * HĐ 1: Khởi động: (2p) . Mục đích: kích thích sự tìm tòi, học hỏi của học sinh. . Tổ chức: Gv nêu bài toán ở đầu sgk/85 . Sản phẩm: . Kết luận: Để giải quyết bài toán đó ta tìm hiểu bài hôm nay * HĐ 2: Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 6
  4. KHDH Tuần 5 Lưu Thị Ngọc Hiền Tiết 05 - Tuần 05 BÀI TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Ôn tập cho hs phần TSLG của góc nhọn, vận dụng được TSLG để giải bài tập. - Kĩ năng: dùng MTBT để tính TSLG hoặc tìm số đo góc, so sánh các TSLG của góc nhọn. - Thái độ linh hoạt, chính xác. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực quan sát, tư duy, tính toán. II. Chuẩn bị : - Gv: Giáo án + sgk + MT, êke. - Hs: Sgk + vở ghi + MT, êke. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : * HĐ 1: Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Kiến thức : (40p) TSLG của góc nhọn . Mục đích: Hs biết tính TSLG của góc . Tổ chức: Gv đọc đề Vẽ hình, yêu cầu hs viết CT tính TSLG BÀI TẬP của góc và  Bt 1 Vẽ một vuông có một góc nhọn bằng 650 rồi viết các TSLG của góc 650. mABC = 64.98° A 65° B C sin 650 = cos 650 = Nhận xét bài làm của hs tg 650 = cotg 650 = Bt 2 Cho vuông có độ dài 2 cạnh góc vuông lần lượt là 3 và 4. Tính độ dài Đọc yêu cầu của bài . cạnh huyền và các TSLG của một góc nhọn. Từ đó suy ra TSLG của góc nhọn còn lại. 8
  5. KHDH Tuần 5 Lưu Thị Ngọc Hiền III. Chuẩn bị: 1. Phương tiện: - Bản dự thảo kế hoạch tặng kỉ vật lưu niệm cho trường. - Một số tiết mục văn nghệ. 2. Tổ chức: - Cán bộ lớp dự thảo kế hoạch tặng kỉ vật lưu niệm cho trường. - Gvcn góp ý cho bản dự thảo của lớp . - Hs thảo luận và lập kế hoạch thực hiện. - Phân công điều khiển chương trình, trang trí, thư kí. - Mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ. IV. Tiến hành: Người thực hiện Nội dung TL Cả tập thể Hoạt động 1: Khởi động 5’ Hát một bài hát tập thể. Người điều khiển Hoạt động 2: Thảo luận 15’ Cả tập thể Cán bộ lớp trình bày ý nghĩa và một số hình thức tặng kỉ vật cho trường: trồng cây, xây bồn hoa, quà Người điều khiển Hoạt động 3: Xây dựng kế hoạch thực hiện Đại diện các tổ Thảo luận: 10’ - Xác định mục tiêu. - Việc cần làm để đạt mục tiêu. - Thời gian thực hiện. Người điều khiển - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân, tổ. Cá nhân - Thư kí thông qua kế hoạch thực hiện. Hoạt động 4: Văn nghệ 10’ Giới thiệu các tiết mục văn nghệ. Hoạt động 5: Kết thúc Người điều khiển - Nhận xét chung về kết quả và sự chuẩn bị của học 5’ sinh GVCN - Đánh giá, nhận xét. Ngày soạn : / /202 Tiết 5 - Tuần 5 LỰC. HAI LỰC CÂN BẰNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Nêu được vd về lực đẩy, kéo và chỉ ra được phương, chiều của lực đó. Nêu được vd về 2 lực cân bằng. Nêu được các nhận xét sau khi quan sát các thí nghiệm. - Kĩ năng: Sử dụng đúng các thuật ngữ: lực đẩy, lực kéo, phương chiều, lực cân bằng. 10
  6. KHDH Tuần 5 Lưu Thị Ngọc Hiền của lực - Lực do lò xo lá tròn tác dụng lên xe . Mục đích: Nhận xét về phương và lăn có phương gần song song với mặt chiều của lực bàn và có chiều đẩy ra. . Tổ chức: - Lực do lò xo tác dụng lên xe lăn có Hs đọc sgk và làm lại thí nghiệm trên phương dọc theo lò xo và có chiều rồi nhận xét về phương và chiều của lực hướng từ xe lăn đến trụ đứng. Hướng dẫn hs trả lời C5 . Sản phẩm: . Kết luận : Kiến thức 3: (10p) Hai lực cân bằng . Mục đích: Biết hai lực cân bằng . Tổ chức: Hs quan sát hình 6.4 và nêu dự đoán ở C6, III. Hai lực cân bằng: nhận xét câu 7 C8: a) 1: Cân bằng; Yêu cầu hs tìm từ thích hợp điền vào C 2: Đứng yên 8 b) 3: Chiều. . Sản phẩm: c) 4: Phương; . Kết luận : chốt lại 2 lực cân bằng 5: Chiều. IV.Vận dụng: (tự học) 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (3p) Học thuộc phần ghi nhớ. Ghi nhớ: - Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. - Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật đứng yên thì hai lực đó gọi là lực cân bằng. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương và ngược chiều. BT 6.2 và 6.3 IV. Kiểm tra đánh giá bài học: Hs đánh giá kết quả học tập. V. Rút kinh nghiệm: Hiệu trưởng duyệt Tổ trưởng duyệt 12 30/9/2020 (ĐS9 + HH9 + GDNG9 + YK9 + LÝ 6) Phạm Văn Tuấn