Kế hoạch dạy học Đại số 9 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Lưu Thị Ngọc Hiền
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức: Hs thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai. Biết cách sử dụng và phối hợp chúng để giải quyết bài tập.
- Kĩ năng khử mẫu và trục căn thức ở mẫu
- Thái độ linh hoạt, chính xác.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực: tư duy, trình bày, tính toán, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị :
- Gv : Giáo án + sgk.
- Hs : vở ghi + sgk.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
Bt 48/29 Khử mẫu của biểu thức lấy căn:
= =
= = =
3. Bài mới :
* HĐ 1: Luyện tập:
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Đại số 9 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Lưu Thị Ngọc Hiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_dai_so_9_tuan_6_nam_hoc_2020_2021_luu_thi_n.doc
Nội dung text: Kế hoạch dạy học Đại số 9 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Lưu Thị Ngọc Hiền
- KHDH Tuần 6 Lưu Thị Ngọc Hiền 51) 7 + 4 3 Bt 53/30 = = a 52) 2( 6 + 5 ) 15 5 5( 3 1) Bt 54/30 = - 5 . . Kết luận: nhận xét, sửa bài 1 3 1 3 Kiến thức 3: (8p) Rút gọn biểu thức . Mục đích: vận dụng các phép biến đổi. . Tổ chức: Gv hướng dẫn hs đưa thừa số vào trong dấu căn rồi đặt nhân tử chung để rút gọn Hs tự làm . Sản phẩm: 53) a 54) - 5 * HĐ 2: Vận dụng và mở rộng (5p) . Mục đích: Biết trục căn thức ở mẫu. . Tổ chức và dự kiến sản phẩm : Tính giá trị biểu thức: A = với x = 2, y =1. = = .|y|. x = . 1 . 2 = 3 2 . Kết luận: nhận xét 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2p) - Xem lại bt. - Làm các câu còn lại của bt 48 52+ bt56/30 Hướng dẫn bài 56: ta đưa thừa số vào trong dấu căn rồi sắp xếp từ nhỏ đến lớn. IV. Kiểm tra đánh giá bài học : Hs đánh giá kết quả học tập. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: /10/202 Tiết 12 - Tuần 06 8. RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Hs biết rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai trong một số trường hợp đơn giản. - Kĩ năng tính toán , biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai. 2
- KHDH Tuần 6 Lưu Thị Ngọc Hiền Hướng dẫn hs trên bảng ?3 Rút gọn: Sửa bài a) = Thảo luận ?3 = x - 3 b) (a 0, a 1) Hs có thể làm cách khác ≠ Hs nêu cách làm = = 1 + a + a Dùng HĐT a 3 - b 3 = hoặc nhân với biểu thức liên hợp. . Sản phẩm: ?1) 13 5a + a ?3) a) x - 3 b) 1 + a + a . Kết luận: nhận xét * HĐ 2: Vận dụng và mở rộng (5p) . Mục đích: Biết vận dụng giải một bài tập bằng nhiều cách. . Tổ chức và dự kiến sản phẩm : ?3b) (a 0, a ≠ 1) = = = = = 1 + a + a . . Kết luận: nhận xét 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2p) - Xem lại bt. - Bt 58 - 59/32 IV. Kiểm tra đánh giá bài học : Hs đánh giá kết quả học tập. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: /10/202 Tiết 11 - Tuần 06 4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tt) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Hiểu thế nào là bài toán “giải tam giác vuông” - Kĩ năng: giải vuông. - Thái độ linh hoạt, chính xác. 4
- KHDH Tuần 6 Lưu Thị Ngọc Hiền = 7 . cos 360 5,663 OQ = PQ . cos Q = 7 . cos 540 4,114 Hướng dẫn hs giải, hs xem sgk Vd 5: (sgk/87) (Hs thực hiện vd) * Nhận xét: (sgk/88) Đưa ra nhận xét . Sản phẩm: ?2 B 580 BC 9, 433 ?3 OP 5,663 OQ 4,114 . Kết luận: Nhận xét * HĐ 3: Vận dụng và mở rộng: (6p) . Mục đích: Biết vận dụng công thức . Tổ chức và sản phẩm: Thảo luận Bt 27/88 a) B = 900 - C = 600 c = b . tan C = 10 . tan 300 5,774 (cm) a = = 11,547 (cm) 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối : (2p) - Xem lại bt + bt 27 - 29/88 - Chuẩn bị MTBT. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: Hs tự đánh giá kết quả học tập. V. Rút kinh nghiệm : . Ngày soạn: /10/202 Tiết 12 - Tuần 06 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Vận dụng được các hệ thức để giải một số bài toán thực tế, giải tam giác vuông. - Kĩ năng tính toán, vận dụng kiến thức vào thực tế. - Thái độ cẩn thận, linh hoạt. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực quan sát, tính toán, tư duy. II. Chuẩn bị : - Gv: Giáo án + sgk + êke + MT + hình bt 27. - Hs: Sgk + vở ghi + êke . III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 6
- KHDH Tuần 6 Lưu Thị Ngọc Hiền 29) 38 0 37’ 38 0 37’ . Kết luận: Gv kiểm tra lại và nhận xét * HĐ 3: Vận dụng và mở rộng: (3p) . Mục đích: Ôn tập . Tổ chức và sản phẩm: Nhắc lại các định lí về mối quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối : (2p) - Học lại định lí - Làm bt 32/89 Tính đường đi của thuyền ( BC = vận tốc . thời gian) Tính ACB A B Tính AC dựa vào cos ACB = AC = BC. cos ACB 70 IV. Kiểm tra đánh giá bài học: Hs tự đánh giá kết quả học tập. C V. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: /10/202 Tiết 06 - Tuần 06 BÀI TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Ôn tập cho hs phần TSLG của góc nhọn, vận dụng được TSLG để giải bài tập. - Kĩ năng: dùng MTBT để tính TSLG hoặc tìm số đo góc, so sánh các TSLG của góc nhọn. - Thái độ: linh hoạt, tích cực. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực quan sát, tính toán, tư duy. II. Chuẩn bị : - Gv: Giáo án + MTBT. - Hs: vở ghi + MTBT III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 8
- KHDH Tuần 6 Lưu Thị Ngọc Hiền IV. Kiểm tra đánh giá bài học: Hs tự đánh giá kết quả học tập. V. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : /10/202 Tiết 6 - Tuần 6 Bài 7. TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Biết được thế nào là sự biến đổi chuyển động và nêu được một số ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật. Biết được thế nào là vật bị biến dạng và nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên vật làm vật bị biến dạng. Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng vừa làm biến đổi chuyển động của vật vừa làm biến dạng vật. - Kĩ năng: Biết lắp ráp thí nghiệm và phân tích thí nghiệm, hiện tượng để rút ra qui luật của vật chịu tác dụng lực - Thái độ: Tích cực học tập. Nghiêm túc nghiên cứu hiện tượng vật lí 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm II. Chuẩn bị: - Gv: Giáo án + sgk + đồ dùng cho hs. - Hs: Mỗi nhóm: Một xe lăn, một máng ngiêng, một lò xo dài, một lò xo lá tròn, mộtt hòn bi, một sợi dây III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Thế nào gọi là tác dụng lực? Tìm thí dụ thực tế có lực tác dụng? - Thế nào gọi là hai lực cân bằng? Tìm thí dụ thực tế có hai lực cân bằng? 3. Bài mới: * HĐ 1: Khởi động (5p) . Mục đích: tạo hứng thú học tập . Tổ chức và dự kiến sản phẩm: Gv cho hs xem tranh và trả lời câu hỏi ở đầu bài/24 . Kết luận: Muốn biết có lực tác dụng vào vật hay không thì phải nhìn vào kết quả tác dụng của lực bài mới * HĐ 2: Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: Hoạt đông của GV và HS Nội dung cần đạt Kiến thức 1: (10p) Tìm hiểu những I. Những hiện tượng cần chú ý quan 10
- KHDH Tuần 6 Lưu Thị Ngọc Hiền . Tổ chức và dự kiến sản phẩm: Hướng dẫn hs làm các câu C9, C10, C11 Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. Ghi nhớ: Lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2p) - Học sinh làm bài tập số 7.3 sách bài tập. - Xem trước bài: Trọng lực – Đơn vị lực. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: Hs đánh giá kết quả học tập. V. Rút kinh nghiệm: Tổ trưởng duyệt 07/10/2020 (HH9 + ĐS9 + YK9 + LÝ 6) Phạm Văn Tuấn 12