Kế hoạch dạy học Đại số 9 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 - Lưu Thị Ngọc Hiền

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiến thức:  Biết sử dụng các phép biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai rút gọn biểu thức.

- Kĩ năng tính toán.

- Thái độ linh hoạt, cẩn thận.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực: tư duy, trình bày, tính toán, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác nhóm.

II. Chuẩn bị :

- Gv : Giáo án + sgk.

- Hs : vở ghi + sgk.

          III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

          1. Ổn định lớp: 

          2. Kiểm tra bài cũ: 

          3. Bài mới :

* HĐ 1: Luyện tập:        

doc 14 trang Hải Anh 14/07/2023 2720
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Đại số 9 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 - Lưu Thị Ngọc Hiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_dai_so_9_tuan_7_nam_hoc_2020_2021_luu_thi_n.doc

Nội dung text: Kế hoạch dạy học Đại số 9 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 - Lưu Thị Ngọc Hiền

  1. KHDH Tuần 7 Lưu Thị Ngọc Hiền + 2ab.3 ab - 5b.9a ab = -5ab ab Bt 60/33 a) Rút gọn: B = 16x + 16 - 9x + 9 + 4x + 4 + x + 1 (với x - Các biểu thức dưới dấu căn có gì 1) chung? Đặt nhân tử chung rồi đưa thừa = 4 - 3 + 2 + số ra ngoài dấu căn. x + 1 x + 1 x + 1 . Sản phẩm: x + 1 = 4 58) a) 3 5 b) x + 1 b) Khi B = 16, ta có: c) 15 2 - 5 d) 3,4 2 4 x + 1 = 16 59) a) - a b) -5ab ab x + 1 = 4 60) a) 4 b) 15 x + 1 x + 1 = 16 . Kết luận: nhận xét x = 15 * HĐ 2: Vận dụng và mở rộng (5p) . Mục đích: Biết vận dụng các phép biến đổi. . Tổ chức và dự kiến sản phẩm : Bt 62/33 Rút gọn biểu thức: a) 48 - 2 75 - + 5 1 = 2 3 - 10 3 - 3 + 3 = - 3 . Kết luận: nhận xét 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2p) - Xem lại bt. - Làm bt 62- 63/33 (đưa thừa số ra ngoài dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn để có các căn thức đồng dạng rồi thu gọn) IV. Kiểm tra đánh giá bài học : Hs đánh giá kết quả học tập. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: /10/202 Tiết 14- Tuần 07 LUYỆN TẬP 2
  2. KHDH Tuần 7 Lưu Thị Ngọc Hiền = . = |a| = VP . Sản phẩm: . Kết luận: nhận xét * HĐ 2: Vận dụng và mở rộng (10p) . Mục đích: Biết vận dụng các phép biến đổi. . Tổ chức và dự kiến sản phẩm : Bt 61/33 Cm đẳng thức: a) 6 + 2 - 4 = Ta có : VT = 6 + 6 - 2 6 = 6 ( ) = = VP BS: Cm:a) 2 + 3 + 2 - 3 = 6 b) x - 4 x - 4 = ( x - 4 - 2) 2 c) Tìm điều kiện xác định và rút gọn: A = x + 4 x - 4 + x - 4 x - 4 Đk: x - 4 0 x 4 A = | x - 4 + 2| + | x - 4 - 2| Ta có: x - 4 - 2 0 x - 4 2 x - 4 4 x 8 Vậy: - Với x 8 thì A = x - 4 + 2 + x - 4 - 2 = 2 x - 4 - Với 4 x 8 thì A = x - 4 + 2 - x - 4 + 2 = 4 . Kết luận: nhận xét 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (3p) - Xem lại bt - Bt 61/33 IV. Kiểm tra đánh giá bài học : Hs đánh giá kết quả học tập. V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: /10/202 Tiết 13 - Tuần 07 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Vận dụng được các hệ thức để giải một số bài toán thực tế, giải tam giác vuông. - Kĩ năng tính toán, vận dụng kiến thức vào thực tế. 4
  3. KHDH Tuần 7 Lưu Thị Ngọc Hiền AC = AB . tan 360 5 . 0,7265 . Sản phẩm: C = 540 3,6325(cm) 0 AC 3,6325(cm) AB = BC. cos 36 AB = 6,18(cm) BC = = . Kết luận: Nhận xét, sửa bài = 6,18(cm) * HĐ 2: Vận dụng và mở rộng: (15p - 20p) . Mục đích: Kiểm tra 15’ . Tổ chức và sản phẩm: Bt 1: Cho ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 9cm. Hãy giải ABC. ( BC = 117 , B 560, C 340) 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối : (2p) - Xem lại bt + đọc trước bài thực hành IV. Kiểm tra đánh giá bài học: Hs tự đánh giá kết quả học tập. V. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: /10/202 Tiết 14 - Tuần 07 5. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I. Mục tiêu : 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó và biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một điểm khó tới. - Kĩ năng: đo đạc, tính toán. - Thái độ học tập nghiêm túc. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực: quan sát, tư duy. II. Chuẩn bị : 6
  4. KHDH Tuần 7 Lưu Thị Ngọc Hiền cho AB vuông góc các bờ sông. B - Dùng êke đạc kẻ đường thẳng Ax phía bên này sông sao cho Ax  AB. Lấy điểm C trên Ax, giả sử ACB = Tính tan và a.tan  Báo cáo kết quả Làm ?2 α x . Sản phẩm: AB = a.tan C = a.tan a C . Kết luận: Nhận xét A ?2 ABC vuông tại A có: C = AC = a Do đó AB = a.tan C = a.tan 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối : (5p) - Đọc lại bài thực hành. - Thu dọn dụng cụ trả phòng thiết bị. - Bài báo cáo thực hành: xác định chiều cao. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: Hs tự đánh giá kết quả học tập. V. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: /10/202 Tiết 07 - Tuần 07 ÔN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Ôn tập các phép biến đổi đơn giản các biểu thức chứa căn thức bậc hai. - Kĩ năng: Bước đầu áp dụng rút gọn các biểu thức đơn giản, so sánh hai số. 8
  5. KHDH Tuần 7 Lưu Thị Ngọc Hiền b) 162 + 32 - 11 2 + 8 = 4 Hs làm 2 c) 75 + 48 - 300 = 5 3 + 4 3 - 10 3 = - 3 d) 98 - 72 + 0,5 8 = 7 2 - 6 2 + 0,5. 2 2 = 2 2 . Sản phẩm: a) 13 3 ; b) 4 2 ; e) 9a - 16a + 49a với a 0 c) - 3 ; d) 6 a = 3 a - 4 a + 7 a . Kết luận: Nhận xét, sửa bài = 6 a * HĐ 2: Vận dụng và mở rộng: (5p) . Mục đích: Củng cố . Tổ chức và dự kiến sản phẩm: Rút gọn: 16b + 2 40b - 3 90b với b 0 = 4 b + 2.2 10b - 3.3 10b = 4 b - 5 10b . Kết luận: 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối : (2p) Xem lại bt. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: Hs tự đánh giá kết quả học tập. V. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: /10/202 Tiết 04 - Tuần 07 Tháng 10 Chủ điểm: CHĂM NGOAN HỌC GIỎI. Hoạt động 1: THI TÌM HIỂU THƯ BÁC I. Yêu cầu giáo dục: - Nhận thức được sự quan tâm của Bác về được hưởng giáo dục của học sinh và thấm nhuần ý nghĩa những lời dạy trong thư của Bác. - Kính yêu Bác, trân trọng và biết ơn sự quan tâm của Bác dành cho các em. 10
  6. KHDH Tuần 7 Lưu Thị Ngọc Hiền 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Trả lời được câu hỏi: Trọng lực hay trọng lượng là gì? Nêu được phương và chiều của lực. Nắm được đơn vị đo cường độ lực là Niutơn. - Kĩ năng: Sử dụng được dây dọi để xác định phương thẳng đứng - Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực: quan sát, tư duy. II. Chuẩn bị : - Gv: Giáo án + sgk. - Hs: Sgk + vở ghi. Mỗi nhóm: 1 giá treo + 1 lò xo + 1 quả nặng + 1 dây dọi + 1 khay nước + 1 ê ke. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra tác dụng gì? Mỗi kết quả hãy nêu 1 ví dụ 3. Bài mới: * HĐ 1: Khởi động: (3p) . Mục đích: Kích thích sự tò mò của hs . Tổ chức và dự kiến sản phẩm: Gv giới thiệu: Trái Đất của chúng ta luôn quay quanh trục của nó, và quay quanh Mặt Trời, thế mà mọi vật trên Trái Đất vẫn có thể đứng yên không bị rơi ra khỏi trái đất. - Dùng tình huống ở SGK vào bài - Hs suy nghĩ và rút ra vấn đề của bài học . Kết luận: Ta tìm hiểu bài mới * HĐ 2: Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: Hoạt đông của GV và HS Nội dung cần đạt Kiến thức 1: (15p) Phát hiện sự tồn tại I. Trọng lực là gì? của trọng lực 1. Thí nghiệm: . Mục đích: Hs phát hiện sự tồn tại của C1: Lò xo tác dụng vào quả nặng một trọng lực lực, phương thẳng đứng, chiều hướng . Tổ chức: lên phía trên. Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm ở hình Vậy có một lực tác dụng vào quả nặng 8.1/27 hướng xuống dưới. - Hs thảo luận và trả lời câu C1 Viên phấn bắt đầu rơi xuống. C2: Phương thẳng đứng chiều hướng xuống dưới. - Gv tiến hành thí nghiệm câu C2, yêu C3: 1- Cân bằng. cầu hs quan sát nhận xét và trả lời C2 2- Trái đất. - Gv thống nhất ý kiến 3- Biến đổi. Hs tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống 4- Lực hút. ở C3 để rút ra nhận xét 5- Trái đất. 12
  7. KHDH Tuần 7 Lưu Thị Ngọc Hiền Học Ghi nhớ: Trọng lực là lực hút của Trái đất. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái đất. Trọng lực tác dụng lên một vật còn gọi là trọng lượng của vật. Đơn vị lực là Niu tơn (N). Trọng lượng của quả cân 100g là 1N. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: Hs tự đánh giá kết quả học tập. V. Rút kinh nghiệm : Tổ trưởng duyệt 14/10/2020 (ĐS9 + HH9 + GDNG9 + YK9 + LÝ 6) Phạm Văn Tuấn 14