Kế hoạch dạy học Đại số 9 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 - Lưu Thị Ngọc Hiền

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiến thức: Hs hiểu được căn bậc ba của một số qua một vài ví dụ đơn giản

- Kĩ năng: tính được căn bậc ba của một số biểu diễn được thành lập phương của một số khác.

- Thái độ: nhạy bén, chính xác.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực: tư duy, tính toán, hợp tác nhóm.

II. Chuẩn bị :

- Gv : Giáo án + sgk.

- Hs : vở ghi + sgk.

          III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

          1. Ổn định lớp: 

          2. Kiểm tra bài cũ: (5p) 

Tính                    4                         (-3)                          (-a)  

                                    (-2)                         5            

          3. Bài mới :

* HĐ 1: Khởi động: (3p)

. Mục đích: Kích thích sự tò mò của học sinh.

. Tổ chức và dự kiến sản phẩm :

          Ta có : 3 = 9 Þ  = 3

          Vậy 4 = 64 thì 4 là gì của 64?   

. Kết luận: ®  bài mới 

doc 10 trang Hải Anh 14/07/2023 1860
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Đại số 9 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 - Lưu Thị Ngọc Hiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_dai_so_9_tuan_8_nam_hoc_2020_2021_luu_thi_n.doc

Nội dung text: Kế hoạch dạy học Đại số 9 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 - Lưu Thị Ngọc Hiền

  1. KHDH Tuần 8 Lưu Thị Ngọc Hiền ( 3 a ) 3 = 3 a 3 = a Thảo luận ?1 ?1 a) 3 27 = 3 3 3 = 3 . Sản phẩm: a) 3 b) - 4 3 3 b) -64 = ( - 4) 3 = -4 c) 0 d) 3 c) 0 = 0 d) 3 = = . Kết luận: Số dương có căn bậc ba như thế nào? * Nhận xét: (sgk/35) Số âm có căn bậc ba như thế nào? 2. Tính chất: nhận xét Kiến thức 2: (15p) Căn bậc ba 3 3 . Mục đích: nắm được tính chất của căn a) a < b a < b 3 3 3 bậc ba. b) ab = a . b . Tổ chức: c) 3 = (với b ≠ 0) Giới thiệu các tính chất (phát biểu tính Vd 3: (sgk/36) chất) ?2 Tính bằng 2 cách: Với mỗi tính chất yêu cầu hs cho ví dụ 3 1728 : 3 64 CI 3 1728 : 3 64 = 3 12 3 : 3 4 3 = 12 : 4 = 3 CII 3 1728 : 3 64 = 3 1728:64 = 3 27 = 3 Chia 2 nhóm thảo luận . Sản phẩm: 3 . Kết luận: vận dụng tính chất đã học ta tính dễ dàng hơn * HĐ 3: Vận dụng và mở rộng (5p) . Mục đích: Biết tính căn bậc ba . Tổ chức và dự kiến sản phẩm : Bt 67/ 36 3 512 = 8 3 -729 = -9 3 0,064 = 0,4 3 -0,216 = -0,6 3 -0,008 = -0,2 . Kết luận: nhận xét 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2p) - Học định nghĩa + bt 68/36 (câu a tính từng căn bậc ba rồi trừ, câu b áp dụng tính chất b,c) - Soạn câu hỏi sgk/39. 2
  2. KHDH Tuần 8 Lưu Thị Ngọc Hiền gì? f(1) = 5 Giới thiệu hàm hằng f(2) = 6 Thảo luận làm ?1 f(3) = 6 f(-2) = 4 f(-10) = 0 . Sản phẩm: 5; 5 ; 6; 6 ; 4; 0 2. Đồ thị của hàm số: . Kết luận: Nhận xét Kiến thức 2: (10p) Đồ thị . Mục đích: Hs nắm được đồ thị hàm số là gì? ?2 . Tổ chức: Đồ thị hàm số là gì? 2hs làm a, b 3. Hàm số đồng biến, nghịch biến: . Sản phẩm: . Kết luận: Chốt lại như sgk Kiến thức 3: (15p) Hàm số đồng biến, nghịch biến . Mục đích: Hs nắm được tính đồng, ?3 nghịch biến của hàm số . Tổ chức: Làm ?3 Nhận xét tính tăng, giảm của x và dãy giá trị tưong ứng của y. (sgk/44) . Sản phẩm: . Kết luận: khái niệm hàm số đồng, nghịch biến. * HĐ 2: Vận dụng và mở rộng (3p) . Mục đích: Hs biết tính giá trị hàm số. . Tổ chức và dự kiến sản phẩm: Bt 1a/44 f(-2) = - f(1) = f(-1) = - f(2) = f(0) = 0 f(3) = 2 . Kết luận: Nhận xét 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2p) - Học k/n hàm số đồng, nghịch biến. - Bt 1b - c + 2 - 3/45 IV. Kiểm tra đánh giá bài học: Hs đánh giá kết quả học tập V. Rút kinh nghiệm: 4
  3. KHDH Tuần 8 Lưu Thị Ngọc Hiền - Kiến thức: Biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một điểm khó tới. - Kĩ năng: đo đạc trong thực tế, tính toán. - Thái độ học tập nghiêm túc. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực quan sát, tư duy, thực hành, tính toán, làm việc nhóm. II. Chuẩn bị : - Gv: Giáo án, êke đạc, giác kế, thước cuộn, MTBT. - Hs: MTBT + bài báo cáo. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5p) Kiểm tra dụng cụ, bài báo cáo. 3. Thực hành: (35p) xác định khoảng cách - Xác định chiều rộng của sông. Ta coi 2 bờ sông song song với nhau. Chọn một điểm B bên kia sông. Lấy một điểm A sao cho AB vuông góc các bờ sông. - Dùng êke đạc kẻ đường thẳng Ax phía bên này sông sao cho Ax  AB. Lấy điểm C trên Ax, giả sử ACB = . Tính tan và a.tan  Báo cáo kết quả 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối : (5p) - Đọc lại bài thực hành. - Thu dọn dụng cụ trả phòng thiết bị. - Bài báo cáo thực hành: xác định khoảng cách. - Làm câu hỏi 1 - 2 + bt 33 - 34/92 - 93. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: Gv đánh giá tiết thực hành. V. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: / /202 Tiết 08 - Tuần 08 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Ôn tập các phép biến đổi đơn giản các biểu thức chứa căn thức bậc hai. - Kĩ năng: Bước đầu áp dụng rút gọn các biểu thức đơn giản. - Thái độ học tập linh hoạt, chính xác. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực: tư duy, thực hành, tính toán. 6
  4. KHDH Tuần 8 Lưu Thị Ngọc Hiền . Kết luận: Nhận xét * HĐ 2: Vận dụng và mở rộng (5p) . Mục đích: Hs biết tính giá trị hàm số. . Tổ chức và dự kiến sản phẩm: Trục căn thức ở mẫu: d) = = = = - ( 3 + 5 ) 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối : (2p) Trục căn thức ở mẫu: e) với x > 0, y > 0, x ≠ y f) IV. Kiểm tra đánh giá bài học: Gv đánh giá tiết thực hành. V. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : / /202 Tiết 8 - Tuần 8 LỰC ĐÀN HỒI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức : Nhận biết được vật đàn hồi, nắm được các đặc điểm của lực đàn hồi. Rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của vật đàn hồi. - Kĩ năng : lắp ráp được TN theo hình. - Thái độ học tập nghiêm túc. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực : quan sát, tư duy, thực hành. II. Chuẩn bị: - Gv: Giáo án + sgk + Mỗi nhóm: 1 lò xo + 1 giá treo + 1 thước đo + 4 quả nặng 50g. - Hs: sgk + bảng kết quả III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào? Nêu kết quả tác dụng của trọng lực lên các vật ? 3. Bài mới: * HĐ 1: Khởi động: (5p) . Mục đích: Kích thích trí tò mò của học sinh 8
  5. KHDH Tuần 8 Lưu Thị Ngọc Hiền . Sản phẩm: đàn hồi tăng gấp đôi. C5: 1) Tăng gấp đôi ; 2) tăng gấp 3. b) Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực C6: Dây cao su và lò xo cùng có tính đàn hồi tăng gấp ba. chất đàn hồi C6: Sợi dây cao su và chiếc lò xo cũng . Kết luận: Gv chốt lại bài có tính chất đàn hồi. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: Hs học thuộc : Học sinh học thuộc phần ghi nhớ. - Bt 9.1 và 9.3. IV. Kiểm tra đánh giá bài học : Hs đánh giá kết quả học tập V. Rút kinh nghiệm : Tổ trưởng duyệt 21/10/2020 (ĐS9 + HH9 + YK9 + LÝ 6) Phạm Văn Tuấn 10