Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 - Tuần 19+20 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Kim Chung

I. MỤC TIÊU: 

1. Kiến thức:

- Ý nghĩa tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.

- Phương pháp đọc sách có hiệu quả.

- Giúp hs nắm được đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí.

2. Năng lực:

2.1. Đọc hiểu văn bản “Bàn về đọc sách”:

- Nhận biết và phân tích được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản. Phân ích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai trò của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng thể hiện trong luận đề. Nhận xét, đánh giá được tính chấ đúng, sai của vấn đề đặt ra trong văn bản.

- Liên hệ được ý tưởng, thông điệp trong văn bản với bối cảnh lịch sử, văn hóa, XH.

- Đọc được các văn bản nghị luận khác có cùng đề tài.

2.2. Phần tập làm văn: HS nói và viết được một bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí.

- Nhận biết được yêu cầu của đề.

- Lập được dàn ý và viết được bài văn theo dàn ý đã lập.

- Rà soát, chỉnh sửa đề hoàn thiện bài văn.

3. Phẩm chất:

- Yêu sách và chăm chỉ đọc sách.

- Có thái độ đúng mực khi trao đổi, thảo luận về các tư tưởng, đạo lí hay các hiện tượng đời sống; chịu trách nhiệm về những phát ngôn của bản thân.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Sách giáo khoa, sách giáo viên.

doc 11 trang Hải Anh 20/07/2023 3480
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 - Tuần 19+20 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Kim Chung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_ngu_van_9_tuan_1920_nam_hoc_2020_2021_ly_th.doc

Nội dung text: Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 - Tuần 19+20 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Kim Chung

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN NGỮ VĂN 9 c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời hoặc chia sẻ của HS bằng ngôn ngữ nói theo phương thức nghị luận. d. Tổ chức hoạt động: - GV phát vấn (câu hòi trên) - Sau khi HS chia sẻ quan điểm cá nhân, Gv nhận xét, dẫn dắt vào bài học. 2. Hoạt động 2: 2.1. Hướng dẫn Hs đọc hiểu văn bản ‘Bàn về đọc sách” a. Mục tiêu: - Nhận biết và phân tích được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản. Phân ích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai trò của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng thể hiện trong luận đề. Nhận xét, đánh giá được tính chấ đúng, sai của vấn đề đặt ra trong văn bản. - Liên hệ được ý tưởng, thông điệp trong văn bản với bối cảnh lịch sử, văn hóa, XH. b. Nội dung hoạt động: - Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm. - Đọc và tìm hiểu khái quát về văn bản. - Đọc và phân tích văn bản. - Tổng kết về văn bản. c. Sản phẩm học tập: - Nững nét khái quát về tác giả và văn bản. - Luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản, vai trò của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng thể hiện luận đề, tính chất đúng, sai của vấn đề đặt ra trong VB. - Mối quan hệ giữa ý tưởng, thông điệp trong VB với bối cảnh lịch sử, văn hóa, xh. d. Tổ chức hoạt động: Cách tổ chức Hoạt động của HS Kết luận của Gv * Đọc và tìm hiểu chung về tác I. Tìm hiểu chung: giả, tác phẩm. 1. Tác giả, tác phẩm: - Yêu cầu Hs tham khảo phần chú + Hs trình bày. - Tác giả: Chu Quang Tiềm (1897 – thích * 1986) là nhà mĩ học và lí luận văn - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS làm học TQ. việc cá nhân. - Tác phẩm “Bàn về đọc sách” trích ? Nêu những hiểu biết vế tác giả, - Hs xem chân dung trong cuốn “Danh nhân TQ bàn về tác phẩm? của tác giả. niềm vui nỗi buồn của việc đọc + Gv nhận xét, bổ sung, kết luận. sách”. - Gv hướng dẫn đọc: rõ ràng, mạch 2. Đọc và tìm hiểu từ khó: SGK lạc, giọng tâm tình, nhẹ nhàng như 3. Bố cục: trò chuyện. + Hs đọc tiếp đến hết. - Đoạn 1: Học vấn không chỉ là thế + Gv đọc mẫu 1 đoạn. + Hs xác định và trả giới mới -> Sự cần thiết và ý nghĩa + Gv nhận xét cách đọc của Hs. lời. của việc đọc sách. ? Văn bản chia thành mấy đoạn? - Đoạn 2: Tiếp tự tiêu hao lực Nêu nội dung mỗi đoạn? lượng -> những khó khăn nguy hại + Gv nhận xét, kết luận. hay gặp của việc đọc sách trong tình - Gv và Hs nhận diện kiểu loại, hình hiện nay. phương thức biểu đạt: văn bản nhật - Đoạn 3: Còn lại -> Phương pháp dụng, phương thức nghị luận. chọn sách và đọc sách. * Đọc và phân tích văn bản II. Tìm hiểu văn bản - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. - HS đọc 1. Nội dung: - Gv yêu cầu HS làm việc nhóm + Hs thảo luận nhóm và a. Sự cần thiết và ý nghĩa của việc 241
  2. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN NGỮ VĂN 9 sách và cách đọc đúng cho bản thân để phục vụ việc học ở L9. - Gv kết luận: Đọc sách còn là chuyện rèn luyện tính cách, chuyện học làm người. * Tổng kết văn bản: 2. Nghệ thuật: - Gv yêu cầu HS làm việc cá nhân, + Hs phân tích, trình - Nội dung trình bày vừa đạt lí vừa trả lời các câu hỏi sau: bày. thấu tình ? Em hãy khái quát đặc điểm chính - Phân tích cụ thể bằng giọng trò về hình thức và nội dung của văn chuyện, tâm tình thân ái. bản? - Bố cục chặt chẽ, hợp lí, các ý kiến + Gv nhận xét, phân tích nghệ dẫn dắt tự nhiên. thuật, minh họa. - Giàu hình ảnh. ? Văn bản có ý nghĩa gì? 3. Ý nghĩa: + Gv nhận xét, kết luận. Văn bản nêu lên tầm quan trọng và ý - Gv chốt lại bài học: nhấn mạnh nghĩa của việc đọc sách và cách lựa cách chọn sách để đọc, phương chọn sách, cách đọc sách sao cho pháp đọc sách trong học môn ngữ hiệu quả. văn và các môn học khác. * Ghi nhớ: SGK. - Cho Hs đọc tài liệu tham khảo “Mác- xim Gor- ki viết về sách”. - Hs đọc ghi nhớ. 2.2. Hướng dẫn học sinh tập làm văn nghị luận xã hội. a. Mục tiêu: - Nhận biết được bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí. - Nói và viết được một bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí theo qui trình sau: + Nhận biết được yêu cầu của đề. + Lập được dàn ý cho bài văn. + Nói/ viết được bài văn theo dàn ý đã lập. - Rà soát, chỉnh sửa đề hoàn thiện bài văn. b. Nội dung hoạt động: - Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. - Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí; Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. c. Sản phẩm học tập: - Yêu cầu về nội dung và hình thức của bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí. - Qui trình và cách làm hai dạng trên. d. Tổ chức hoạt động: Cách tổ chức Hoạt động của HS Kết luận của Gv Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. * HD quan sát và phân tích mẫu I. Tìm hiểu bài nghị luận về một - Yêu cầu Hs đọc văn bản. - HS đọc văn bản sự việc, hiện tượng đời sống. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và - Thực hiện các yêu 1 Tìm hiểu ví dụ: thực hiện các yêu cầu sau: cầu. * Văn bản : Bệnh lề mề 243
  3. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN NGỮ VĂN 9 ? Xác định yêu cầu của đề? - Những việc làm của Nghĩa cho ? Những việc làm của Nghĩa nói lên - Các nhóm trao đổi, thấy: nếu có ý thức sống có ích thì điều gì? thảo luận, trình bày. mỗi người có thể hãy bắt đầu cuộc ? Vì sao Thành đoàn TPHCM phát - Nhóm khác nhận sống của mình từ những việc làm động phong trào học tập bạn nghĩa? xét, bổ sung. bình thường nhưng có hiệu quả. ? Nếu mọi hs điều làm được như Nghĩa - Bạn Nghĩa là tấm gương tốt: thì có tác dụng gì? + Người con biết thương mẹ, giúp + Gv nhận xét, phân tích, kết luận. đỡ mẹ trong việc đồng án. - Gv yêu cầu HS làm việc cá nhân và + Một HS biết kết hợp học với trả lời câu hỏi sau: hành. Có đầu óc sáng tạo. ? Sau khi tìm ý, bước tiếp theo sẽ làm + Hs nhớ bài cũ + Nếu học tập theo Nghĩa thì đời gì? Các bước ấy có cần thiết không? + Hs trả lời. sống sẽ vô cùng tốt đẹp, sẽ không + Gv nhận xét, kết luận. - Hs đọc mục 1, 2, 3, còn Hs lười, hư hỏng, tội phạm. - Gv nhấn mạnh vai trò của việc lập 4 ở SGK trang 23, 24. 3. Lập dàn ý. dàn ý. - Hs đọc ghi nhớ. 4. Viết bài hoàn chỉnh. - Sau khi HS thực hiện xong từng 5. Đọc lại bài viết và sửa chữa. nhiệm vụ, GV chốt lại bài học. * Ghi nhớ: SGK Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. * Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn I. Tìm hiểu bài nghị luận về một đàm thoại, phân tích qui nạp vấn đề tư tưởng đạo lí: - Hs đọc văn bản “Tri thức là sức 1. Đọc văn bản “Tri thức là sức mạnh”. mạnh” - Gv yêu cầu HS làm việc cá nhân và 2. Tìm hiểu văn bản: trả lời câu hỏi sau: a. Văn bản bàn về giá trị của tri ? Văn bản trên bàn về vấn đề gì? - HS nhận biết, xác thức KH và vai trò người tri thức ? Văn bản chia thành mấy phần? Chỉ ra định bố cục. trong phát triển XH. nội dung ở mỗi phần và mối quan hệ b. Văn bản chia thành 3 phần: giữa chúng với nhau? * Mở bài: Nêu lên vấn đề: “Tri thức + Gv nhận xét, giảng giải và kết luận. là sức mạnh” - GV yêu cầu HS làm việc nhóm và * Thân bài: Hai đoạn tiếp thực hiện các yêu cầu sau: - Chứng minh rằng tri thức là sức ? Gạch chân các câu mang luận điểm - HS hình thành mạnh trong công việc chính? Em có nhận xét gì về cách diễn nhóm. - Một lần nữa khẳng định tri thức là đạt trên? + Hs trao đổi thảo sức mạnh cách mạng ? Văn bản sử dụng phép lập luận nào? luận và trình bày. * Kết bài: Đoạn còn lại Có thuyết phục người đọc không? Vì + Nhóm khác nhận - Phê phán những kẻ không biết sao? xét, bổ sung. quý trọng tri thức ? Bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng + Hs nhận biết, đánh - Lạm dụng tri thức nhằm thực hiện đạo lí khác với bài nghị luận về một sự giá về các luận điểm. mục đích xấu việc, hiện tượng đời sống ntn? (Lớp + Hs so sánh, rút ra c. Các luận điểm được diễn đạt rõ chọn) kết luận. ràng, dứt khoát ý kiến người viết. + Gv nhận xét, giảng kết hợp minh họa - Hs đọc chậm phần Người viết muốn tô đậm 2 ý: rồi kết luận. ghi nhớ. + Tri thức là sức mạnh. + Gv khái quát thành khái niệm. + Vai trò to lớn của tri thức trên - Gv khái quát lại nội dung vừa học. mọi lĩnh vực. d. Văn bản dùng phép lập luận chứng minh là chủ yếu. e. So sánh: 245
  4. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN NGỮ VĂN 9 trong phần lập dàn ý xác định ý chính. - ND: Trình bày suy nghĩ về câu + Gv nhận xét, hoàn chỉnh phần tìm ý. tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”. - Hs đọc phần lập dàn ý trong SGK. + Hs thảo luận, trao 2. Tìm ý: ? Có mấy bước làm bài văn nghị luận đổi theo nhóm học a. Giải thích nghĩa đen: về một vấn đề tư tưởng, đạo lí? tập. - Nước là sự vật tự nhiên, thể lỏng, + Gv nhận xét, khẳng định. + Các nhóm trình bày mềm - Gv nhấn mạnh tiến trình làm bài văn các ý chính. - Nguồn là nơi bắt đầu dòng chảy. nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo + HS khác nhận xét, b. Giải thích nghĩa bóng: lí. bổ sung - Nước là thành quả mà con người - Hs đọc ghi nhớ. được hưởng thụ: vật chất, tinh thần. - Nguồn: nguồn gốc, cội nguồn của tất cả thành quả mà con người được hưởng. - Bài học đạo lí: những người hôm nay được hưởng thành quả phải biết ơn những người đã làm ra nó trong lịch sử lâu dài của dân tộc và nhân loại. 3. Lập dàn ý: SGK/54. 4. Viết bài hoàn chỉnh: 5. Đọc lại bài viết và sửa chữa: * Ghi nhớ: SGK 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: - Đọc được đoạn trích/ văn bản nghị luận khác có cùng đề tài. - Viết được bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí. b. Nội dung hoạt động: - Hs luyện đọc kĩ một đoạn trích trong văn bản “Bàn về đọc sách” và thực hiện các nhiệm vụ/trả lời các câu hỏi, bài tập để rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản. - Hs tập làm bài văn về một sự việc, hiện tượng đời sống; bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí. c. Sản phẩm học tập: - Câu trả lời của các câu hỏi, bài tập. - Các bài làm văn. d. Tổ chức thực hiện: Cách tổ chức Hoạt động của HS Kết luận của Gv * Luyện tập đọc hiểu văn bản: 1. Đọc hiểu văn bản: - Gv cho Hs đọc đoạn văn trong - HS đọc đoạn văn. - Tác dụng của BPNT so sánh: văn bản “Bàn về đọc sách” (từ Bất khuyên về cách đọc sách. cứ lĩnh vực học vấn nào tự tiêu - Giải thích: lối đánh “tự tiêu hao lực hao lực lượng) lượng” - Gv yêu cầu HS làm phiếu học tập - Hs trả lời trên phiếu - Tác giả phê phán: Nhiều người mới với các câu hỏi sau: học tập. học tham nhiều mà không vụ thực ? Chỉ ra và nêu tác dụng của biện chất, đã lãng phí thời gian và sức lực pháp nghệ thuật so sánh được sử trên những cuốn sách vô thưởng vô dụng trong đoạn trích? phạt, nên không tránh khỏi bỏ lỡ mất ? Em hiểu ntn là lối đánh “tự tiêu dịp đọc những cuốn sách quan trọng, 247
  5. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN NGỮ VĂN 9 - Xác định các thao tác lập luận học và tinh thần tự học trong việc được sử dụng. phát triển và hoàn thiện nhân cách - Tìm ý và lập dàn ý cho bài văn. mỗi con người. - Viết đoạn văn mở bài, các đoạn Bài tập 2: Viết đoạn văn mở bài, các trong phần thân bài, đoạn kết bài. đoạn trong phần thân bài, đoạn kết - Chỉnh sửa bài viết. bài. GV nhận xét và chốt lại. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Giúp HS - Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản nghị luận theo đặc trưng thể loại. - Phát triển năng lực viết văn nghị luận xã hội. b) Nội dung: - HS vận dụng kĩ năng đọc hiểu văn bản nghị luận để đọc một số đoạn trích/văn bản khác có cùng phương thức và chủ đề với văn bản “Bàn về đọc sách” (Chu Quang Tiềm). - HS vận dụng kĩ năng làm văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống và một vấn đề tư tưởng, đạo lí để làm bài. c) Sản phẩm học tập: - Câu trả lời cho các câu hỏi đọc hiểu văn bản. - Bài làm văn nghị luận xã hội. d) Tổ chức thực hiện: Cách tổ chức Hoạt động của HS Kết luận của Gv GV yêu cầu HS làm bài kiểm tra 45 * Viết bài văn nghị luận phút, thực hiện yêu cầu sau: - HS viết bài và nộp Có nhiều người cho rằng, bên cạnh bài cho Gv. việc mang lại những lợi ích to lớn, Internet đang làm cho thế hệ trẻ ngày càng đắm chìm vào thế giới ảo và phá vỡ các mối quan hệ truyền thống tốt đẹp trong gia đình cũng như bạn bè. Em có đồng ý với quan điểm trên không? Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của mình về quan điểm đó. HS làm bài xong, GV thu và chấm bài, trả bài và nhận xét, rút kinh nghiệm về kĩ năng làm văn nghị luận xã hội cho HS. IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc ghi nhớ các bước làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống và vấn đề tư tưởng đạo lí. - Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận. - Chuẩn bị: Tìm hiểu văn bản “Tiếng nói văn nghệ” + Đọc, hiểu một văn bản nghị luận. + Xác định bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm. + Nội dung và sức mạnh của văn nghệ trong cuộc sống của con người. + Nghệ thuật lập luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản. V. RÚT KINH NGHIỆM 249