Kế hoạch dạy học phụ đạo Ngữ văn 9 - Tuần 4 đến 7 - Lý Thị Kim Chung

ÔN TẬP VĂN TỰ SỰ 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

1.1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản về văn tự sự.

1.2. Kỹ năng: Nhận ra được nhân vật chính, sự việc chính có ý nghĩa, từ ngữ mấu chốt trong một bài văn tự sự. Vận dung vào các bài tập cụ thể.

1.3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập chuẩn bị tốt cho bài viết số 3

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển

                  - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết.

- Năng lực hợp tác

- Năng lực tự học

- Năng lực học nhóm

II.CHUẨN BỊ

1. GV : Giáo án .

2. HS : Soạn bài, xem lại văn tự sự.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số + vệ sinh.

2. Kiểm tra bài cũ:   

3. Bài mới :

doc 4 trang Hải Anh 20/07/2023 3540
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học phụ đạo Ngữ văn 9 - Tuần 4 đến 7 - Lý Thị Kim Chung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_phu_dao_ngu_van_9_tuan_4_den_7_ly_thi_kim_c.doc

Nội dung text: Kế hoạch dạy học phụ đạo Ngữ văn 9 - Tuần 4 đến 7 - Lý Thị Kim Chung

  1. Lý Thị Kim Chung Kế hoạch dạy học: PĐ 9 câu chuyện. vật. + Thân bài: kể diễn - Tính nết, việc làm. biến sự việc. VD: Trong truyện ST, TT có mấy + Kết bài: ý nghĩa sv chính, ai là người thực hiện. Các truyện. nhân vật đó có tính cách như thế nào. ? Văn tự sự có mấy loại? Đó là những 3. Chủ đề và dàn bài tự sự: loại nào? - Chủ đề: là vấn đề chủ yếu. Chủ đề - Gọi HS trả lời. * Văn tự sự tập trung là điều mà câu chuyện muốn đề cao, - GV nhận xét, kết luận. chủ yếu vào ba loại muốn ngợi ca, khẳng định hoặc Từ ngữ đặc sắc là từ gợi cho người chính sau đây: muốn phê phán, lên án, chế giễu đọc hình dung rõ ràng, hình ảnh, - Kể lại chuyện một - Dàn bài: đường nét hoặc các cử động, hoạt cách sáng tạo. + Mở bài: giới thiệu câu chuyện. động như một cuốn phim đang diễn ra - Kể chuyện đời + Thân bài: kể diễn biến sự việc. trước mắt. thường. + Kết bài: vừa kể kết cục vừa khẳng ? Khi yêu cầu kể sáng tạo một chi tiết - Kể chuyện tưởng định chủ đề. trong câu chuyện có sẳn, thì em chọn tượng 4. Văn tự sự tập trung chủ yếu vào chi tiết ntn? Cho ví dụ? ba loại chính sau đây: + Hs trả lời. - Kể phải kết hợp với - Kể lại chuyện một cách sáng tạo. + Gv nhận xét, kết luận. miêu tả, nghị luận, - Kể chuyện đời thường. - Gv cần lưu ý HS: Tự sự có thể kết biểu cảm. - Kể chuyện tưởng tượng hợp với các phương thức biểu đạt VD: Hóa thân thành nhân vật, kể khác như: miêu tả, biểu cảm, nghị bằng lời của em luận Kiến thức 2: Tìm hiểu đế và cách II. Đề, tìm hiểu đề và cách làm làm bài văn tự sự. bài văn tự sự: - GV treo bảng phụ ghi đề văn tự sự. 1. Đề văn tự sự: Hỏi Có 3 dạng đề văn tự sự: ? Có mấy dạng đề tự sự? - Đề kể việc (1, 3 ). - Gọi HS trả lời, GV nhận xét,nhấn - Đề kể người(2, 6). mạnh 3 dạng đề. HS 1: Có 2 dạng - Đề tường thuật(4, 5) ? Khi tìm hiểu đề ta làm ntn? HS 2: có 3 dạng => Khi tìm hiểu hiểu đề văn tự sự - Gọi HS trả lời. thì phải tìm hiểu kỉ lời văn của đề - GV nhận xét,kết luận. dể nắm vững yêu cầu của đề bài. GV chốt lại ý chính để HS nắm - Khi tìm hiểu hiểu đề 2. Cách làm bài văn tự sự: - Cho chọn 1 đề, Hs đọc đề văn. phải tìm hiểu kỉ đề, Đề : Kể một câu chuyện em thích ? Đề nêu ra những yêu cầu gì? Em xác định giới hạn đề, bằng lời văn của em . hiểu yêu cầu ấy ntn? nội dung yêu cầu. a. Tìm hiểu đề: - Gọi HS trả lời. - Nội dung: một câu chuyện em - GV nhận xét,kết luận. - Đề yêu cầu: thích. ? Em dự định kể câu chuyện gì? Mở + Kể câu chuyện yêu - Hình thức: kể bằng lời văn của đầu ntn? Diễn biến ra sao? Kết thúc thích. mình. ntn? + Kể bằng lời văn của b. Lập ý: - GV cho HS tự đưa ra dự định của mình. - Chọn chuyện kể. mình và nói trước lớp. - Lập ý: chọn những ý - Nhân vật, sự việc. - Dựa trên phần tìm ý, GV hướng dẫn chính (sv chính) để kể. - Em chọn chuyện đó nhằm thể hiện HS lập dàn ý: - Dàn ý: gồm 3 phần chủ đề gì? - Tổ chức HS trao đổi nhóm. + Mở bài: giới thiệu c. Lập dàn ý:
  2. Lý Thị Kim Chung Kế hoạch dạy học: PĐ 9 xuân ngọt ngào, rực rỡ sắc màu. Trong không gian rộng lớn ấy, điểm suốt một màu trắng thuần khiết của những bông hoa lê rung rinh trước gió. Đó là sắc trắng – sức sống của mùa xuân khiến con người như thấy được mầm sống đang cựa quậy, bừng tỉnh sau một giấc ngủ đông dài. Màu trắng là biểu tượng của sự tinh khôi, trong trẻo, nếu thiếu đi nó thì mùa xuân sẽ không còn cái thanh mát, dịu nhẹ như trước. Màu trắng ấy lại tô điểm cho bức tranh xuân. Sự hòa quyện giữa xanh và trắng khiến cho bức tranh như được mở ra với chiều cao của bầu trời, chiều rộng của những bãi cỏ xanh và được thu gần trên một cành hoa lê mới nở. Trước một cảnh đẹp nên thơ ấy, lòng người sao không khỏi xao xuyến. Mở lòng mình theo âm hưởng du dương của mùa xuân, sức xuân thiên nhiên như gọi dậy sức xuân của lòng người. Cùng với nhịp bước của mùa xuân, hai chị em Thúy Kiều cũng hòa vào dòng mình đi lễ, trảy hội. Trong tiết thanh minh, mọi người đi tảo mộ, viếng và sửa sang phần mộ của người thân. Không khí đông vui, rộn ràng như thêm phần náo nhiệt khi đoàn người trảy hội đều là những “tài tử giai nhân” ,nam thanh nữ tú. Trên con đường nhỏ, ngựa xe đi lại tấp nập, ai cũng muốn trong tiết trời xuân ấm áp dành thời gian để nhớ về tiên nhân, tri ân những công lao của người đã khuất. Những nén hương được thắp lên, những thoi vàng, tiền giấy được rắc ra như những cây cầu nối liền giữa âm và dương để nhắc nhở con cháu không bao giờ được quên quá khứ, nguồn cội của mình. Đó là một truyền thống tốt đẹp của ông cha ta từ ngàn đời nay. Thời gian trôi đi, mặt trời dần ngả về phía tây, hoàng hôn đã bảng lảng khắp đất trời. Chị em Thúy Kiều cùng nhau trở về nhà. Ánh nắng hồng ban mai của buổi sáng đã nhường chỗ cho những tia sáng yếu ớt để lại trên những cành cây muôn vệt nắng mờ. Hai chị em bước đi thật chậm, nhẹ nhàng, thướt tha, yêu kiều như vẫn còn luyến tiếc cho một ngày du xuân. Trong buổi hoàng hôn, thay cho sự rộn ràng, nhộn nhịp của ban ngày là một không khí bình yên, êm ả đến nao lòng. Hai chị em bước đi trên con đường men theo một dòng suối nhỏ, uốn mình như dải lụa. Cuối ghềnh là một cây cầu vắt ngang như một nét thơ tạc vào đất trời. Khung cảnh chiều xuân man mác một nỗi u buồn, nhuốm một chút nhạt phai. Thúy Kiều thấy lòng mình xôn xao, tĩnh lặng lại trong những suy nghĩ, thương cảm trước một tấm mồ vô chủ. Cuộc du xuân với nàng không chỉ đơn giản là ngắm nhìn đất trời, thu vào lòng mình cái tình với thiên nhiên mà còn là mở lòng ra đón lấy những âm thanh trong trẻo của tình yêu, xao xuyến trong tình thương người 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1 phút) a. Mục đích: Hướng dẫn hs cách ôn lại bài học ở nhà, chuẩn bị bài mới. b. Cách tổ chức: - Gv: Hướng dẫn hs học nội dung trọng tâm của bài, hướng dẫn soạn bài mới. - Hs: thực hành theo hướng dẫn. c. Dự kiến sản phẩm của Hs: Nắm được bài theo yêu cầu d. Kết luận của gv - Ôn tập những kiến thức cơ bản về văn tự sự. - Chuẩn bị: Tìm hiểu thơ hiện đại VN ở chương trình lớp 9. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO BÀI HỌC (1 phút) - GV đánh giá tiết học: thái độ học tập, việc chuẩn bị bài, tiếp thu bài mới. V. RÚT KINH NGHIỆM