Kế hoạch dạy học phụ đạo Ngữ văn 9 - Tuần 6+7 - Lý Thị Kim Chung
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
1.1. Kiến thức: Giúp HS
- Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người và sự nghiệp văn chương của Nguyễn Du.
- Nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều.
1.2. Kỹ năng: Thấy được Truyện Kiều là một kiệt tác văn học của dân tộc.
1.3. Thái độ: Ý thức giữ gìn, phát huy thể thơ truyền thống của dân tộc và tự hào về con người Việt Nam.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển
- Năng lực tiếp nhận văn bản, gồm kĩ năng nghe, đọc
- Năng lực tạo lập văn bản, gồm kĩ năng nói, viết.
- Năng lực tiếp nhận văn học: Năng lực cảm thụ thẩm mĩ và sáng tạo nghệ thuật.
- Bồi dưỡng ý thức giữ gìn phát huy thể thơ truyền thống.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: tranh về Truyện Kiều.
- HS: Bài soạn.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1P):
2. Kiểm tra bài cũ (3P):
- Phân tích hình ảnh Quang Trung-Nguyễn Huệ?
- Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của Hoàng Lê nhất thống chí?
3. Bài mời:
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_phu_dao_ngu_van_9_tuan_67_ly_thi_kim_chung.doc
Nội dung text: Kế hoạch dạy học phụ đạo Ngữ văn 9 - Tuần 6+7 - Lý Thị Kim Chung
- Lý Thị Kim Chung KHDH: Ngữ văn 9 NH 2020 - 2021 - GV đánh giá tiết học: thái độ học tập, việc chuẩn bị bài, tiếp thu bài mới. - Cho Hs khái quát lại nội dung bài học. V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 09/10/ 2020 Tiết 32, 33. Tuần 07 TLV: MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.1. Kiến thức: - Hiểu được vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. - Vận dụng hiểu biết về văn miêu tả trong văn bản tự sự để đọc- hiểu văn bản. 1.2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết văn tự sự có yếu tố miêu tả, biểu cảm 1.3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập chuẩn bị tốt cho bài viết số 2 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết. - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực học nhóm II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Thiết kế bài dạy, bảng phụ - Một số đoạn tự sự có yếu tố miêu tả 2. Học sinh: - Đọc trước bài “Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự” III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1P): 2. Kiểm tra bài cũ (3P): Lồng ghép vào bài mới. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động (2 phút) Mục đích: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. (giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới) Cách tổ chức: Sản phẩm của Hs: Kết luận của Gv Gv treo một đoạn văn tự sự Tìm yếu tố và trả lời: Hay Tiết 31. Đọc đoạn văn, em hãy chỉ ra những hơn, cụ thể hơn TLV: MIÊU TẢ TRONG VĂN yếu tố miêu tả trong đoạn văn đó? BẢN TỰ SỰ Yếu tố đó giúp cho đoạn văn như thế nào? Hoạt động 2: Dạy kiến thức mới (25 P) Kiến thức 1: Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong VB tự sự : Mục đích: Hiểu rõ yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự 85
- Lý Thị Kim Chung KHDH: Ngữ văn 9 NH 2020 - 2021 cảnh trong đoạn trích: “Cảnh ngày “Tà tà bóng ngả về tây . văn bản sinh động, hấp dẫn và xuân”. Các yếu tố miêu tả ấy có tác .Dịp cầu nho nhỏ cuối giàu chất thơ, nó góp phần làm dụng gì trong việc thể hiện nội ghềnh bắc ngang” cho người đọc hình dung được dung đoạn trích? -> Các yếu tố miêu tả làm cảnh vật, hình dáng nhân vật Bài 2: GV hướng dẫn HS về nhà cho văn bản sinh động hấp trong tác phẩm. ? Dựa vào đoạn trích “Cảnh ngày dẫn và giầu chất thơ nó góp Bài tập 2, 3: viết đoạn văn xuân” hãy viết một đoạn văn kể về phần làm cho người đọc có việc chị em Thuý Kiều đi chơi khoái cảm thẩm mĩ trong buổi chiều ngày thanh minh. Trong khi kể chú ý sử dụng các yếu tố miêu tả để tả cảnh ngày xuân - Qua tiết học em thấy yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn bản tự sự? Hoạt động 3: Vận dụng, mở rộng. (5 phút) Mục đích: Tìm hiểu thêm về miêu tả tâm trạng. Viết một đoạn văn kể lại tâm trạng Đoạn trích “Kiều ở lầu Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng của Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Ngưng Bích” là một bức Bích” là một đoạn trích hay nó Bích. Trong đoạn văn đó có sử tranh được vẽ lên với những đã lột tả được tâm trạng của dụng yếu tố miêu tả. màu sắc xám lạnh, gợi tả tâm Thúy Kiều khi phải xa Kim + Hs viết vào phiếu học tập. Nộp trạng vô cùng sống động, Trọng mối tình đầu thơ mộng, lại. nhưng nó cũng nhiều thê tâm trạng đau đớn khi gia đình + Gv nhận xét hai bài, thu về chấm. lương ai oán. Cảnh và người lâm biến và bản thân nàng từ chỗ trong đoạn trích như hòa vào một tiểu thư xinh đẹp khuê các làm một nó thể hiện sự cô phải sa chân vào chốn thanh lâu đơn, bẽ bàng, buồn tủi của nhơ nhuốc. Trong đoạn trích Thúy Kiều trong cảnh đời éo “Kiều ở lầu Ngưng Bích” tác giả le của mình, nhưng nó cũng Nguyễn Du đã khéo léo sử dụng thể hiện sự hiếu thuận, sắc rất nhiều bút pháp điêu luyện son của Kiều đối với cha mẹ nhưng nổi bật lên là tả cảnh, ẩn và Kim Trọng dù trong biến tình, lấy cảnh vật để nói lên nỗi cố nhưng trong lòng Thúy lòng của con người, người và Kiều vẫn luôn hướng về cảnh vì thế mà tâm đầu ý hợp những người yêu thương. hòa quyện vào nhau. “Kiều ở lầu Ngưng Bích”là một bức tranh được vẽ lên với những màu sắc xám lạnh, gợi tả tâm trạng vô cùng sống động, nhưng nó cũng nhiều thê lương ai oán. Cảnh và người trong đoạn trích như hòa vào làm một nó thể hiện sự cô đơn, bẽ bàng, buồn tủi của Thúy Kiều trong cảnh đời éo le của mình, nhưng nó cũng thể hiện sự 87
- Lý Thị Kim Chung KHDH: Ngữ văn 9 NH 2020 - 2021 không khí tươi vui của mùa xuân. Sắc xanh của bầu trời và sắcc xanh của cỏ cây như vẽ vào trong lòng người một bức tranh xuân ngọt ngào, rực rỡ sắc màu. Trong không gian rộng lớn ấy, điểm suốt một màu trắng thuần khiết của những bông hoa lê rung rinh trước gió. Đó là sắc trắng – sức sống của mùa xuân khiến con người như thấy được mầm sống đang cựa quậy, bừng tỉnh sau một giấc ngủ đông dài. Màu trắng là biểu tượng của sự tinh khôi, trong trẻo, nếu thiếu đi nó thì mùa xuân sẽ không còn cái thanh mát, dịu nhẹ như trước. Màu trắng ấy lại tô điểm cho bức tranh xuân. Sự hòa quyện giữa xanh và trắng khiến cho bức tranh như được mở ra với chiều cao của bầu trời, chiều rộng của những bãi cỏ xanh và được thu gần trên một cành hoa lê mới nở. Trước một cảnh đẹp nên thơ ấy, lòng người sao không khỏi xao xuyến. Mở lòng mình theo âm hưởng du dương của mùa xuân, sức xuân thiên nhiên như gọi dậy sức xuân của lòng người. Cùng với nhịp bước của mùa xuân, hai chị em Thúy Kiều cũng hòa vào dòng mình đi lễ, trảy hội. Trong tiết thanh minh, mọi người đi tảo mộ, viếng và sửa sang phần mộ của người thân. Không khí đông vui, rộn ràng như thêm phần náo nhiệt khi đoàn người trảy hội đều là những “tài tử giai nhân” ,nam thanh nữ tú. Trên con đường nhỏ, ngựa xe đi lại tấp nập, ai cũng muốn trong tiết trời xuân ấm áp dành thời gian để nhớ về tiên nhân, tri ân những công lao của người đã khuất. Những nén hương được thắp lên, những thoi vàng, tiền giấy được rắc ra như những cây cầu nối liền giữa âm và dương để nhắc nhở con cháu không bao giờ được quên quá khứ, nguồn cội của mình. Đó là một truyền thống tốt đẹp của ông cha ta từ ngàn đời nay. Thời gian trôi đi, mặt trời dần ngả về phía tây, hoàng hôn đã bảng lảng khắp đất trời. Chị em Thúy Kiều cùng nhau trở về nhà. Ánh nắng hồng ban mai của buổi sáng đã nhường chỗ cho những tia sáng yếu ớt để lại trên những cành cây muôn vệt nắng mờ. Hai chị em bước đi thật chậm, nhẹ nhàng, thướt tha, yêu kiều như vẫn còn luyến tiếc cho một ngày du xuân. Trong buổi hoàng hôn, thay cho sự rộn ràng, nhộn nhịp của ban ngày là một không khí bình yên, êm ả đến nao lòng. Hai chị em bước đi trên con đường men theo một dòng suối nhỏ, uốn mình như dải lụa. Cuối ghềnh là một cây cầu vắt ngang như một nét thơ tạc vào đất trời. Khung cảnh chiều xuân man mác một nỗi u buồn, nhuốm một chút nhạt phai. Thúy Kiều thấy lòng mình xôn xao, tĩnh lặng lại trong những suy nghĩ, thương cảm trước một tấm mồ vô chủ. Cuộc du xuân với nàng không chỉ đơn giản là ngắm nhìn đất trời, thu vào lòng mình cái tình với thiên nhiên mà còn là mở lòng ra đón lấy những âm thanh trong trẻo của tình yêu, xao xuyến trong tình thương người Ngày soạn: 09/10/2020 Tiết 34, 35. Tuần 07 Tập làm văn: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng kết hợp kể và miêu tả. 3.Thái độ: Học sinh có ý thức tốt khi tiếp xúc với thể loại này. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết. 89
- Lý Thị Kim Chung KHDH: Ngữ văn 9 NH 2020 - 2021 tả tâm trạng? - Miêu tả tâm trạng: bẽ - Các chi tiết miêu tả tâm trạng: bẽ + Hs suy luận và trả lời. bàng, tưởng người, buồn bàng, tưởng người, buồn trông + Gv nhận xét, phân tích, kết luận. trông Không thể quan sát được bằng giác ? Trong đoạn trích “Kiều ở lầu * Tác dụng: quan. Ngưng Bích” tác giả miêu tả nội Miêu tả nội tâm có tác 2. Tìm hiểu ví dụ 2: tâm nhân vật bằng cách nào? dụng trog việc khắc họa Cách miêu tả nội tâm lão Hạc của + Hs liên hệ bài cũ trả lời. đặc điểm tính cách của đoạn văn là cách miêu tả gián tiếp + Gv nhận xét, nhấn mạnh mối nhân vật. qua nét mặt, cử chỉ, cho thấy nỗi quan hệ tả cảnh với việc thể hiện - Tả cảnh ngụ tình. buồn và sự dằn vặt đau đớn của tâm trạng. lão Hạc khi buộc phải bán chó. - Cho Hs đọc mục 2. - Đoạn văn miêu tả nội ? Nhận xét cách miêu tả nội tâm tâm qua miêu tả ngoại nhân vật của tác giả? hình (dáng vẻ lão Hạc) 3. Kết luận: + Hs xác định, trình bày. Miêu tả nội tâm có tác dụng trog việc + Gv nhận xét, kết luận. khắc họa đặc điểm tính cách của nhân ? Miêu tả nội tâm có tác dụng ntn vật. đối với việc khắc họa nhân vật trong văn tự sự? + Hs khái quát, trả lời. * Ghi nhớ: SGK. + Gv nhận xét, khẳng định. ? Thế nào là miêu tả nội tâm trong Nội dung ghi nhớ. văn bản tự sự? Miêu tả nội tâm bằng cách nào? - Hs đọc ghi nhớ. - Gv chốt lại bài học. * Tích hợp KNS: ý thức vận dụng trong việc tạo lập văn bản tập làm văn. Hoạt động 3: Luyện tập (5P) Mục đích: - Hs làm bài tập để khắc sâu kiến thức. - Kiểm tra việc Hs nắm nội dung bài học. - PP: TH II. Luyện tập: - HS đọc bài tập 3. Đoạn văn Bài tập 3: Viết đoạn văn tự sự ghi lại - Gv hướng dẫn làm bài tập: Viết tâm trạng của em sau khi để xảy ra một đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố chuyện có lỗi với bạn. miêu tả nội tâm (ân hận, đau xót ) *Gợi ý (Lớp chọn trình bày bằng văn nói, - Lỗi lầm ấy là gì? lớp đại trà cầm đọc) - Nguyên nhân gây ra lỗi lầm. + Hs viết vào vở và đọc cho cả lớp - Tâm trạng của em ra sao: bứt rứt, lo tham khảo, góp ý. lắng, sợ hãi. + Gv nhận xét, hoàn thiện bài viết - Lời thú tội với bạn. của Hs. Cho điểm đối với bài viết - Bài học rút ra. hay. 91
- Lý Thị Kim Chung KHDH: Ngữ văn 9 NH 2020 - 2021 mỏng, ngọt nhạt Hoạn Thư cũng giật mình sợ hãi bởi Hoạn Thư thừa biết những người đàn bà "tình cảm" như thế mới thật "đáng sợ" ! Nhưng Hoạn Thư nhanh chóng trấn tĩnh và thưa gửi rành rọt, có lý, có tình. Trước thái độ của Hoạn Thư, tôi thấy bối rối và bỗng thấy băn khoăn khó xử. Lúc đầu, tôi có ý định trừng phạt Hoạn Thư thật nặng, vì thế tôi mới dựng nên cảnh gươm giáo sáng lòa, để làm Hoạn Thư khiếp sợ. Nhưng bây giờ biết xử ra sao đây? Nếu ta cứ cố tình giết Hoạn Thư thì hoá ra ta chỉ là một mụ đàn bà nhỏ nhen! Còn nếu ta tha Hoạn Thư thì sao nhỉ? Có lẽ sẽ chẳng bao giờ ta còn cơ hội trả thù nữa? Nhưng người đời đã dạy: "Lấy oán trả oán thì đời đời thù oán, lấy ân trả oán thì cởi bỏ oán thù đó sao?" Ngẫm nghĩ hồi lâu, tôi quyết định hành xử theo lời dạy trên và bèn nói với Hoạn Thư: "Người tự biết mình có lỗi, có nghĩa là người không có lỗi! Vì vậy ta quyết định tha bổng cho tiểu thư". Dứt lời tôi ra lệnh : "Lính đâu! Hãy đưa tiễn tiểu thư về tận nhà cho ta!". Hoạn Thư cúi đầu chào từ biệt, nghẹn ngào xúc động nói nhỏ với tôi : " Mong nàng hãy bảo trọng ". Tôi khẽ gật đầu và cũng nói nhỏ với Hoạn Thư " Chúc tiểu thư bình an " 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1 phút) a. Mục đích: Hướng dẫn hs cách ôn lại bài học ở nhà, chuẩn bị bài mới. b. Cách tổ chức: - Gv: Chia nhóm, hướng dẫn hs học nội dung trọng tâm của bài, hướng dẫn soạn bài mới. - Hs: thực hành theo hướng dẫn. c. Dự kiến sản phẩm của Hs: Nắm được bài theo yêu cầu d. Kết luận của gv - Học thuộc phần ghi nhớ + làm phần luyện tập (bài 2) - Chuẩn bị: Soạn văn bản Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. Xem phim đã chiếu. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO BÀI HỌC (1 phút) - Thế nào là miêu tả nội tâm nhân vật? Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự được thể hiện bằng cách nào? - GV đánh giá tiết học: thái độ học tập, việc chuẩn bị bài, tiếp thu bài mới. V. RÚT KINH NGHIỆM HT KÝ DUYỆT TUẦN 06, 07 /10/2020 Phạm Văn Hà 93