Kế hoạch dạy học Sinh học 6, Hóa học 9 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Nguyện
Ngày soạn 02/9/2020
Tiết 1, Tuần 1
Bài 1: MỞ ĐẦU SINH HỌC ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống. Phân biệt được vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu của số đối tượng.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật.
- Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn - thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu thực vật bằng hành động bảo vệ thực vật.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc hiểu đặc điểm của cơ thể sống
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học phân biệt vật sống và không sống
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống bảo vệ thực vật.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Tranh vẽ vài nhóm sinh vật trong tự nhiên – hình 2- SGK.Bảng phụ ghi nội dung trang 6 sgk.
- Học sinh: Xem trước bài
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (0’):
3. Bài mới
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_sinh_hoc_6_hoa_hoc_9_tuan_1_nam_hoc_2020_20.doc
Nội dung text: Kế hoạch dạy học Sinh học 6, Hóa học 9 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Nguyện
- Kế hoạch dạy học 2020 – 2020 Đinh Thị Nguyện + Con gà , cây đậu có lớn lên sau 1 thgian nuôi (trồng) hay không? Trong khi hòn đá có tăng k.thước không ? HS: Thảo luận HS: Đại diện pbiểu nhóm khác bổ sung cụ thể GV Treo tranh vẽ . Y/c bổ sung hoàn chỉnh nội dung. HS Nêu bổ xung DKSP (con gà, cây đậu, bàn )( ăn, thở ) GV kết luận vật sống và vật không sống. 2. Đặc điểm của cơ thể sống Kiến thức 2:(13’) Tìm hiểu đđiểm của cơ thể - Trao đổi chất với môi trường. sống - Lớn lên MĐ so sánh vật sống với vật không sống. - Sinh sản và phát triển CTC GV Treo bảng phụ ghi nội dung bảng trang 6, hướng dẫn học sinh cột 6,7 cách hoàn thành bảng; Yêu cầu hoàn thành bảng theo hướng dẫn. GV Theo dõi cách làm, thảo luận HS: Hoàn thành GV Yêu cầu đại diện đọc kết quả h.thành bảng. GV. Liên hệ lấy thêm ví dụ . Trao đổi chất Lớn lên Sinh sản Cảm ứng ( Hiện tượng cụp lá cây xấu hổ ) DKSP Hoàn thành bảng( Vd : QT quang hợp ) ( Vd: sự lớn lên của cây nhãn )( sự ra hoa , kết quả của cây ổi ) Gv Bổ sung hoàn chỉnh nội dung và kết luận HĐ3: Luyện tập(5’) MĐ rèn luyện kĩ năng tìm hiểu CTC GV: Cái quạt điện, đồng hồ điện tử là vật sống hay vật không sống? Tại sao? HS: Giải thích DKSP( không sống vì không sinh sản, không lớn lên ) GV kết luận vật không sống vì không sinh sản không lớn lên HĐ4: Vận dụng và mở rộng (3’) MĐ Giải thích hiện tượng CTC GV: Giải thích Hiện tượng cụp lá ở cây còng khi chiều tối ? HS: Giải thích DKSP ( phản ứng của cơ thể ) GV kết luận hiện tượng phản ứng với kích thích
- Kế hoạch dạy học 2020 – 2020 Đinh Thị Nguyện GV: Treo bảng phụ. Hướng dẫn học sinh cách nhiên: thực hiện. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Gồm: hoàn thành bảng theo hdẫn. - Vi khuẩn Nhận xét về thế giới sinh vật và vai trò của chúng - Nấm. HS: Thảo luận, đại diện nêu - Thực vật GV: Nhận xét kết luận - Động vật GV: Treo Tranh vẽ phóng to hình 2.1. Hãy dựa vào sự phân tích bảng trên và thảo luận cặp: thử phân loại các nhóm sinh vật trong hình này ? và khi phân chia nhóm em đã dựa vào đặc điểm nào của sv ? 2. Nhiệm vụ của sinh học HS phát biểu, bổ sung nhận xét Nghiên cứu các đặc điểm của DKSP ( đ dạng,p phú ) (4 nhóm, đ đ hìnhdạng ) cơ thể sống : GV: Nhận xét chung + Hình thái . Kiến thức 215’) Tìm hiểu nhiệm vụ của sinh + Cấu tạo . học và của thực vật học. + Hoạt động sống . MĐ Phân biệt được nhiệm vụ của sinh học và + Mối quan hệ giữa sinh vật thực vật học với môi trường CTC + Ứng dụng thực tiễn trong đời GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin: sống Hãy nêu những nhiệm vụ của sinh học? Thuyết trình về nhiệm vụ của sinh học. Nhiệm vụ của thực vật học là gì ? ? Sử dung hợp lý , bảo vệ và phát triển cải tạo thực vật như thế nào ? HS phát biểu DKSP.( Ng/cứu các đđ của cơ thể sống ) GV Bổ sung hoàn chỉnh nội dung Nghe gv thuyết trình. Liên hệ - bổ sung- kết luận Thực vật có vai trò quan trọng trong tự nhiên và trong đời sống con người. Giáo dục HS ý thức sử dụng hợp lí, bảo vệ, phát triển và cải tạo chúng. HĐ 3: Luyện tập (5’) MĐ Rèn luyện kĩ năng liệt kê, nhận biết CTC GV: Hãy kể tên 2 sinh vật có ích, 2 sinh vật có hại cho con người theo bảng: STT Tên Nơi Công Tác sinh sống dụng hại vật 1 2 HS: nêu DKSP( mèo, chó, chấy, rận )
- Kế hoạch dạy học 2020 – 2020 Đinh Thị Nguyện Hoạt động của giáo viên và học sinh Kết luận của giáo viên HĐ1: Tìm hiểu thực tiễn (1') Giới thiệu bài mới Hôm nay ta cùng nhau tìm hiểu bài đầu tiên : Tính chất hóa học của oxit .Khái quát về sự phân loại oxit HĐ2: Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức A. Tính chất hóa học của oxit Kiến thức 1:(23’) Tính chất hóa học của oxit Khái quát về sự phân loại MĐ Thông qua TN rút ra TCHH oxit CTC I.Tính chất hóa học của oxit GV: Làm TN:HS quan sát viết PTHH 1. Oxit bazơ có những tính ÔN1: CuO + H2O nhỏ lên giấy quỳ quan sát. chất hóa học nào? ÔN2:CaO + H2O nhỏ lên giấy quỳ quan sát GV Yêu cầu HS viết PTHH của:K2O, BaO, Na2O a.Tác dụng với nước: với nước. CaO + H2O Ca(OH)2 HS: viết các PTHH GV:hướng dẫn TN 2: Một số oxit bazơ tdvới nước ÔN1: CuO + HCl tạo thành dd kiềm ÔN2: CaO + HCl Quan sát Viết PTHH . HS: Quan sát b.Tác dụng với axit: CuO + 2HCl CuCl + H O ÔN1:CuO tan dd màu xanh lam. 2 2 ÔN2: CaO tan tạo dd trong suốt . Oxit bazơ tdvới axit tạo thành GV: Viết PTPƯ khi cho MgO + HCl muối và nước. Al2O3 + H2SO4 c.Tác dụng với oxit axit : HS Viết các PTHH: BaO + SO2 BaSO3 GV Tại sao vôi sống để ngoài không khí bị vón Một số Oxitbazơ(tương ứng cục? với bazơ tan) tác dụng với oxit HS Do kết hợp với CO trong không khí . 2 axit tạo thành muối GV Khi cho P2O5 + H2O có hiện tượng gì ? HS nêu Tạo dd axit làm giấy quỳ tím hóa đỏ. 2. Oxit axit có những tính GV yêu cầu HS viết PTPƯ khi cho SO 2, SO3, tác chất hóa học nào: dụng với nước . a. Tác dụng với nước: HS: Viết PTHH: P2O5 + 3H2O 2 H3PO4 SO2 + H2O H2SO3 . Một số oxit axit tác dụng với SO + H O H SO 3 2 2 4 nước tạo thành axit (Trừ SiO2) Nếu để cốc nước vôi trong trong kh khí 1 thời b. Tác dụng với bazơ: gian có hiện tượng gì? CO + Ca(OH) CaCO + HS:Vôi trong có 1 lớp màng ở trên 2 2 3 H2O Hãy viết PTPƯ khi cho:SO2 + NaOH .P2O5 + KOH . Oxit axit tác dụng với bazơ tạo HS: Viết PTHH: thành muối và nước SO2+2NaOH Na2SO3+ H2O c.Tác dụng với oxit bazơ: P2O5+6KOH 2K3PO4+3H2O SO2 + BaO BaSO3 Oxit axit còn có TCHH nào khác ?
- Kế hoạch dạy học 2020 – 2020 Đinh Thị Nguyện I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Biết ứng dụng, điều chế canxi oxit, tự học tính chất hoá học, - Kĩ năng: Dự đoán, kiểm tra về TCHH của CaO. - Thái độ Thận trọng, tiết kiệm , yêu thích môn học 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực sử dụng ngôn ngữ; thực hành hóa học; tính toán;vận dụng II. Chuẩn bị - Giáo viên: CaO.Ống nghiệm, cốc, đũa , tranh lò nung vôi (công nghiệp thủ công). - Học sinh: Tìm hiểu trước nội dung bài học. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (8’): HS 1: Làm bài tập 2/6/SGK. HS 2: Trình bày TCHH của oxit. Viết PTPƯ minh hoạ . 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Kết luận của giáo viên HĐ1: Tìm hiểu thực tiễn (1') Giới thiệu bài mới Hôm nay chúng ta tìm hiểu tính chất của 1 số oxit B. Một số oxit quan trọng quan trọng như CaO và SO2 I.Can xi oxit HĐ2: Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Kiến thức 1:( (5’) Can xi oxit 1. Can xi oxit có những tính MĐ Tìm hiểu CaO có những tính chất nào? CTC chất nào? Cho xem mẫu CaO? NêuTCVL ?Nhận xét a.TCVL Rắn, trắng, nóng 0 HS nêu chảy ở 2585 C DKSP(Rắn, trắng .) GV nhận xét b.TCHH( hướng dẫn tự học) GV Hướng dẫn tự họcTCHH Kiến thức 2:(5’)CaO có ứng dụng gì: 2. Can xi oxit có những ứng MĐ Nắm ứng dụng áp dụng vào ttế dụng gì? CTC Ứng dụng gì trong cuộc sống? GV nhận xét - Trong công nghiệp luyện bổ xung kim, CN hóa học HS nêu - Dùng khử chua đất trồng, xử DKSP(Cải tạo môi trường trung hòa axit dư ) lý nước thải sinh hoạt, nước (Trong công nghiệp luyện kim, CN hóa học, khử thảicông nghiệp, sát trùng chua đất trồng, xử lý nước ) GV nhận xét Kiến thức 3:(8’) Sản xuất CaO 3. Sản xuất Canxioxit như MĐ Nắm được cách sản xuất CaO như thế nào? thế nào? CTC a Nguyên liệu :CaCO3, than
- Kế hoạch dạy học 2020 – 2020 Đinh Thị Nguyện - Về nhà học bài, làm bài tập 1, 2, 3 SGK. - Đọc trước phần tiếp theo: Lưu huỳnh đioxit SO2. IV. Kiểm tra đánh giá(1') Đánh giá, tổng kết kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn 02 /9/ 2020 Tiết 1 - Tuần 1 Chương I. ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT Bài 1. VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT. I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Nắm vai trò nhiệm vụ quan trọng của trồng trọt.Xác định được những biện pháp để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt. - Kỹ năng: Quan sát, vận dụng vào thực tiễn. - Thái độ: Yêu thích trách nhiệm 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự đọc hiểu . II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Hình 1 SGK. Phụ lục về nhiệm vụ và biện pháp để thực hiện nhiệm vụ trồng trọt. Phiếu học tập . 2. Học sinh: Xem trước bài 1. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Kết luận của giáo viên HĐ 1: Tìm hiểu thực tiễn: (3’) MĐ Tìm hiểu vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt. CTC Trồng trọt là lĩnh vực sản xuất quan trọng Vậy trồng trọt có vai trò và nhiệm vụ như thế nào ? DKSP cung cấp lương thực, tp Kết luận của GV HĐ 2: Tìm tòi tiếp nhận kiến thức: (30’) I.Vai trò của trồng trọt Kiến thức 1: Vai trò của trồng trọt. - Cung cấp lương thực và thực MĐ Biết được vai trò của trồng trọt, lấy được phẩm cho người các ví dụ về tầm quan trọng của các vai trò. - Cung cấp thức ăn cho vật nuôi CTC - Cung cấp nguyên liệu cho công Nêu tranh vẽ nghiệp ? Sắp xếp các cây trồng sau vào cột hai cho phù - Cung cấp nông sản cho xuất khẩu hợp ? Đánh dấu x vào cột nào phù hợp với vai trò sử
- Kế hoạch dạy học 2020 – 2020 Đinh Thị Nguyện Hoạt động của giáo viên và học sinh Kết luận của giáo viên ngày) GV nhận xét tổng kết HĐ 3: Luyện tập : (5’) MĐ Khắc sâu kiến thức bài học CTC Y/c hs đọc phần ghi nhớ GV kết luận HĐ 4: Vận dụng và mở rộng: (3’) MĐ Xác định được vai trò nhiệm vụ của trồng trọt và biện pháp thực hiện nhiệm vụ trồng trọt CTC - Ngành trồng trọt ở địa phương em có vai trò gì? - Địa phương em đã áp dụng biện pháp gì đẻ thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt? DKSP Tăng vụ. Kết luận của GV 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp:(2’) MĐ Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau CTC Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. Tìm hiểu khái niệm và thành phần của đất trồng. IV. Kiểm tra đánh giá : (2’) - Vai trò của trồng trọt. - Các biện pháp thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt. Tổng kết đánh giá kết quả giờ học: V. Rút kinh nghiệm CN 7 Ngày soạn 02 /9/ 2020 Tiết 2 - Tuần 1 Bài 2 : KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG. I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Nắm đất trồng là gì.Thành phần cơ giới của đất, thế nào là đất chua, đất kiềm, đất trung tính, vì sao đất giữ được nước, chất dinh dưỡng, thế nào là độ phì nhiêu của đất. - Kỹ năng: ý thức bảo vệ, duy trì, nâng cao độ phì nhiêu của đất. - Thái độ: Nhận biết vai trò của đất trồng. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự đọc hiểu kênh hình, kênh chữ ở sgk.
- Kế hoạch dạy học 2020 – 2020 Đinh Thị Nguyện cột 1 và 2 của bảng sau thành các cặp ý tương đương. Các thành Vai trò đối với cây phần của đất trồng (2) trồng (1) 1. Chất khí. a) Cung cấp chất 2. Chất rắn. dinh dưỡng. 3. Chất lỏng. b) Cung cấp oxi cho hô hấp và CO2 cho quang hợp. c) Cung cấp nước, giúp vận chuyển các chất trong cây. HS: hoạt động độc lập thực hiện các y/c DKSP (1) – b, (2) – a, (3) - c Kết luận của GV 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (2’) MĐ Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau CTC -Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 3: Tìm hiểu: Vì sao đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng? IV. Kiểm tra đánh giá : (2’) Gv tổng kết đánh giá kết quả về giờ học V. Rút kinh nghiệm.