Kế hoạch dạy học Sinh học 6, Hóa học 9 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Nguyện

ÔN TẬP

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức đã học nhằm chuẩn bị cho  kiểm tra giữa học kì. So sánh được cấu tạo của: thân non với miền hút của rễ; so sánh, giải thích được một số hiện tượng thực tế.

-  Kỹ năng: rèn kỹ năng hệ thống hóa kiến thức, so sánh. 

- Thái độ : Yêu thích môn học

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học, đọc hiểu: trả lời câu hỏi

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học Giải thích

- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống: Nhận biết 

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi theo trọng tâm của chương trình. 

- Học sinh: Xem trước bài 

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (0’):

3. Bài mới

doc 15 trang Hải Anh 19/07/2023 940
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Sinh học 6, Hóa học 9 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Nguyện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_sinh_hoc_6_hoa_hoc_9_tuan_10_nam_hoc_2020_2.doc

Nội dung text: Kế hoạch dạy học Sinh học 6, Hóa học 9 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Nguyện

  1. Đinh Thị Nguyện Kế hoạch dạy học sát mặt đất, vd: cỏ sữa, rau má, 3. Thân dài và to ra do đâu? GV ? Phân biệt các loại thân ? cho ví dụ? - Cây dài ra do sự phân chia HS Trả lời - bổ sung ( Thân đứng: thân gỗ, thân các tế bào ở mô phân sinh cột, thân cỏ.Thân leo: thân quấn, tua cuốn,thân ngọn. bò ) - Thân to ra do sự phân chia GV ? Thân dài và to ra do đâu? các tế bào mô phân sinh ở tầng * Giải thích các hiện tượng thựcc tế: bấm ngọn, sinh vỏ và tầng sinh trụ. tỉa cành ? *Giải thích hiện tượng thực tế: HSTrả lời - bổ sung (ngọn , phân chia TB mô bấm ngọn, tỉa cành ? phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.) 4. Mạch gỗ và mạch rây có vai trò như thế nào? GV ? Mạch gỗ và mạch rây có vai trò như thế nào - Mạch gỗ vận chuyển nước, ? muối khoáng. HS Trả lời - bổ sung (Mạch gỗ v/c nước, muối - Mạch rây vận chuyển chất khoáng. Mạch rây v/c chất hữu cơ) hữu cơ GV? Kể tên các loại: rễ biến dạng ? Thân biến dạng? cho vd minh họa? 5. Nêu đặc điểm của các loại rễ HS Trả lời - bổ sung ( Rễ biến dạng 4 loại biến dạng? Thân biến dạng? GV Cấu tạo chức năng của rễ biến dạng? Thân Cho vd minh họa? biến dạng GV hướng dẫn HS nêu . 6. Cây hút nước Cây hút nước như thế nào Nước →Lông hút →Vỏ rễ - Trả lời - bổ sung →Mạch dẫn của rễ , thân , lá - Gv hướng dẫn- chốt lại →thoát ra ngoài ( qua lỗ khí ) HĐ3: Luyện tập (5’) MĐ Phân loại CTC GV - Phân loại thân cây dừa, ổi, đậu, lúa ? - Cây thân cột có nên ngắt ngọn không? Tại sao? HS Trả lời DKSPThân cột(dừa) thân gỗ ( ổi) thân cỏ (lúa) Không nên ngắt ngọn vì chỉ có 1 chồi ngọn không mọc chồi nách Gv kết luận Gv nhận xét kết luận HĐ4: Vận dụng và mở rộng (3’) MĐ áp dụng kiến thức đã học giải thích GV Thu hoạch củ vào lúc nào ? tại sao ? Hs trả lời ( trước lúc ra hoa ) 2
  2. Đinh Thị Nguyện Kế hoạch dạy học Đặc điểm cơ thể sống.Cấu 1câu/0, 2câu/ 1câu/ tạo tế bào thực 5 1,0 2,0 vật 1câu/0, 1câu/ 1câu/ Rễ 5 0,5 2,0 3câu/1, 1câu/ Thân 5 2,0 Câu/đ Câu/ Câu/ Câu/đ Câu/ Câu/ Câu/ Câu/đ Cộng từng đ đ đ đ đ phần 5câu/2, 3câu/ 1câu/ 2câu/ 5 1,5 2 4,0 Cộng chung Trắc nghiệm: 08 câu; 4,0điểm Tự luận: 03 câu; 6.0 điểm I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Trong các vật sau đây vật nào là vật sống? A. Hòn đá B. Cây đậu C. Viên gạch D. Cái quạt. Câu 2 : Trong các tế bào sau đây, tế bào nào có khả năng phân chia? A.Tế bào non B. Tế bào già C. Tế bào trưởng thành. Câu 3: Có mấy loại rễ chính? A . Một B. Hai C. Ba D. Bốn. Câu 4 : Trong các miền sau đây của rễ, miền nào có chức năng dẫn truyền? A. Miền trưởng thành B. Miền sinh trưởng C. Miền hút D. Miền chóp rễ. Câu 5 : Cây nào được sử dụng biện pháp bấm ngọn khi trồng: A. Đu đủ B. Mướp C. Bạch đàn D. Dừa. Câu 6: Thân dài ra do: A. Chồi ngọn B. Mô phân sinh ngọn C.Sự lớn lên và phân chia tế D. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn Câu 7: Các tế bào ở mô nào sau đây có khả năng phân chia? A. Mô che chở B. Mô nâng đỡ C. Mô phân sinh D. Mô mềm. Câu 8: Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ: A. Mạch gỗ B. Thịt vỏ C. Mạch rây D. Ruột. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm): Câu 9 (2đ): Nêu cấu tạo tế bào thực vật? Câu 10 (2đ): Kể tên các loại rễ biến dạng? Mỗi loại cho 2 ví dụ? Nêu chức năng của từng loại? Câu 11 (2đ): Rễ gồm mấy miền? Chức năng mỗi miền? Miền nào quan trọng nhất? Tại sao? ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM 4
  3. Đinh Thị Nguyện Kế hoạch dạy học  CN 7 Ngày soạn / /202 Tiết 19 - Tuần 10 KIỂM TRA (1t) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. - Kiến thức: HS thực hiện được các yêu cầu trong đề kiểm tra - Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhanh chính xác, cẩn thận - Thái độ: Ý thức tự giác trung thực, tôn trọng thầy cô giáo 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự đọc hiểu: nghiên cứu, xử lí thông tin từ đề kiểm tra. - Năng lực giải quyết vấn đề: thông qua các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức - Năng lực tính toán trình bày: hoàn thành các yêu cầu trong đề kiểm tra ` II. CHUẨN BỊ 1. GV: ma trận đề, đề, đáp án, thang điểm 2. Hs: Kiến thức III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp:1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Cấu trúc đề Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNQK TL TNKQ TL Cộng Bài 1: Vai trò nhiệm 1(2đ) 1(2đ) 2(4đ) vụ của trồng trọt. Bài 3: Một số t/c của 1 2 3(1.5đ) đất trồng (0.5đ) (1đ) Bài 7: Tác dụng của 1 phân bón trong trồng 1(2đ) 2(2.5đ) (0.5đ) trọt. Bài 11: Sản xuất và 1 1 bảo quả hạt giống (0.5đ) (0.5đ) Bài 12: Sâu bệnh hại 2 1 3 cây trồng (1đ) (0.5đ) (1.5đ) 5 2 Tổng số câu 1 3 11 (2,5đ) 4đ Tổngsố điểm (2đ) (1,5đ) 10đ * ĐỀ : 6
  4. Đinh Thị Nguyện Kế hoạch dạy học II.Tự luận (6đ): Câu 9: (2đ) * Vai trò : - Cung cấp lương thực thực phẩm (0,5đ) - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi (0,5đ) - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp (0,5đ) - Cung cấp nông sản để xuất khẩu (0,5đ) Câu 10:(2đ) * Tầm quan trọng của đất trồng: - Cung cấp nước (0,5đ) - Cung cấp chất dinh dưỡng (0,5đ) - Cung cấp ôxi cho cây (0,5đ) - Giữ cho cây đứng vững (0,5đ) Câu 11.(2đ): - Bón phân là “ là thức ăn” do con người bổ sung cho cây trồng (1đ). - Phân bón được chia thành 3 nhóm chính: phân hữu cơ; phân hóa học; phân vi sinh.(1đ). 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối :2’ + Xem trước nội dung bài 15. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ :1’: - GV nhận xét tiết KT của lớp. 4.Tổng hợp Giỏi Khá TB Yếu Ghi chú SL % SL % SL % SL % 7D 7F TS V. RÚT KINH NGHIỆM.  HÓA HỌC 9 Ngày soạn: / /202 Tiết 19- Tuần 10 KIỂM TRA 1 TIẾT(Bài số 2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS . - Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. 8
  5. Đinh Thị Nguyện Kế hoạch dạy học A. Amonisunfat (NH4)2SO4 B.Amoninitrat NH4NO3 C. Amoniclorua NH4Cl D. Amonihiđrophotphat (NH4)2HPO4 Câu 4: Một hợp chất làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với Oxit axit, tác dụng với axit, tác dụng với dung dịch muối, bị nhiệt phân hủy. Hợp chất đó là: A.Oxit B. Muối C. Axit D. Bazơ Câu 5: Có dung dịch muối MgCl2 lẫn tạp chất là FeCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối magiê ? A. Al B. Na C. Mg D. Ag Câu 6: Phân lân có công thức hóa học: A. NH4NO3 B. K2SO4 C. (NH4)2SO4 D. Ca3(PO4)2 Câu 7: Dung dịch axit clohiđric tác dụng với đồng (II) hiđrôxit tạo dung dịch màu: A.Xanh lam. B. Đỏ. C. Vàng đậm. D. Da cam. Câu 8: Dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được cặp dung dịch muối nào sau đây: A. Na2SO4 và K2SO4 B. Na2SO4 và BaCl2 C. Na2SO4 và Fe2(SO4)3 D. Na2CO3 và K3PO4 II. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 9(2điểm): Hoàn thành chuỗi biến hoá sau ghi rõ điều kiện (nếu có): (1) (2) (3) (4) Ba(OH)2  BaSO3  SO2  K2SO3 KOH Câu 10(2điểm): Nêu phương pháp hoá học nhận biết các chất bột màu trắng đựng riêng biệt: KCl, K2SO4, BaCl2 Câu 11(2điểm): Cho 18,5gam HCl tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch K2 CO3 . a.Tìm thể tích khí bay ra ở đktc? b.Tính nồng độ phần trăm của muối tham gia và muối thu sau phản ứng (Cho biết : K=39 ; H= 1 Cl = 35,5 C= 12 O = 16) 3. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B D B D C D A C II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 9: (2đ) Viết đúng đủ mỗi PTHH cho 0,5 đ Nếu viết thiếu điều kiện (nếu có) trừ ½ số điểm của PTHH đó Nếu không cân bằng PTHH trừ ½ số điểm của PTHH đó Câu 10 : (1đ) Nêu phương pháp hoá học nhận biết đúng 1 chất cho 0,5 điểm Viết PTHH đúng cho 0,25 điểm Câu 11: (2đ) a. Tìm đúng thể tích cho 1,0 điểm b. Tìm đúng C% mỗi chất cho 1 điểm 4.Tổng hợp 10
  6. Đinh Thị Nguyện Kế hoạch dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh Kết luận của giáo viên HĐ1: Tìm hiểu thực tiễn (1') MĐ Giới thiệu bài mới CTTC ? Em hãy kể tên 1 số đồ vật, máy móc làm bằng kim loại. Hs kể DKSP Bàn nhôm, ghế nhôm, kim, ca nhôm GV xung quanh ta có nhiều đồ vật bằng kim loại. Vậy kim loại có tính chất vật lí và ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất? Ta nghiên cứu bài học hôm nay: HĐ2: Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Kiến thức 1:(8’) Tính dẻo 1. Tính dẻo MĐ Biết được kim loại có tính dẻo và ứng dụng của kim loại dựa vào tính dẻo CTC GV kiểm tra sản phẩm TN làm ở nhà. Đại diện nhóm báo cáo cách tiến hành và kết quả ? Hãy giải thích hiện tượng, kết luận HS giải thích ? Tại sao dát mỏng được lá vàng, dây nhôm, các loại sắt xây dựng với kích thước khác nhau? HS Trả lời ? Qua TN kết luận gì? - Kim loại có tính dẻo HS trả lời GV cho quan sát giấy gói kẹo bằng nhôm, vỏ lon sữa làm được các vật liệu này dựa vào tính chất nào? HS nêu ? Dựa váo tính chất này kim loại có ứng dụng - Ứng dụng rèn, dát mỏng, gì ? kéo sợi thành các đồ vật HS kể khác nhau DKSP 2 sản phẩm; Dùng búa đập vào dây nhôm biến dạng . Dùng búa đập vào mẫu than vỡ vụn;Nhôm có tính dẻo còn than thì không ;Kim loại có tính dẻo nhưng tính dẻo khác nhau; Au, Al, Fe dẻo ; tính dẻo, làm các đồ vật khác nhau. GV Kết luận về tính dẻo và ứng dụng. Kiến thức 2:(8’)Tính dẫn điện (không dạy TN) 2. Tính dẫn điện MĐ Nắm được kim loại có tính dẫn điện, ứng 12
  7. Đinh Thị Nguyện Kế hoạch dạy học GV kết luận tính dẫn nhiệt của kim loại và liên - Ứng dụng làm dụng cụ nấu hệ thực tế. ăn Kiến thức 4:(8’)Tính ánh kim 4. Tính ánh kim MĐ Nắm được tính ánh kim và các ứng dụng CTC GV cho xem mẫu kim loại yêu cầu cho biết tên kim loại qua các mẫu? Phân biệt được dựa vào đâu? HS nêu ? ứng dụng gì? Ví dụ? HS nêu, nhận xét DKSP Nhận ra kim loại Cu, Al,Ag; màu sắc; trang sức, trang trí .’ GV Kết luận tính ánh kim. Thuyết trình về việc - Kim loại có ánh kim đồ trang sức, trang trí bằng vàng, bạc có vẻ - Ứng dụng làm đồ trang sáng lấp lánh rất đẹp sức,vật liệu trang trí HĐ 3: Luyện tập, thực hành(5’) MĐ luyện tập kiến thức HS Nêu các TCVL cơ bản của kim loại Đọc phần em có biết ? Ngoài những TCVL cơ bản đã học còn có thêm những TCVL nào ? DKSP: Nêu 4 TCVL, đọc, khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, độ cứng Gvthuyết trình thêm và kết luận HĐ 4: Vận dụng và mở rộng (3’) MĐ Vận dụng kiến thức làm bài tập CTC ? Tính thể tích 1 mol kim loại nhôm ở cùng nhiệt độ áp xuất. Biết khối lượng riêng của Al là 2,7 g/cm3 HS Giải thích, làm bài DKSP: 10 cm3 GV phân tích cách làm BT, Al là kim loaị nhẹ 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1’) - Mục đích: Hướng dẫn bài nhà và chuẩn bị cho tiết học sau. - CTC: + GV Hướng dẫn HS làm bài tập 2 SGK/48. + Về nhà học bài và làm bài 1,2,4,5 SGK/48 + Đọc và xem trước bài 16/SGK. IV. Kiểm tra đánh giá(1') Đánh giá, tổng kết kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm 14