Kế hoạch dạy học Sinh học 6, Hóa học 9 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Nguyện

CHƯƠNG IV     

CHỦ ĐỀ LÁ 

Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: Nêu được đặc điểm bên ngoài và cách xếp lá trên thân phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng.  P.biệt được: các kiểu gân lá; lá đơn, lá kép và cách xếp lá trên thân. Xác định được loại gân lá, kiểu lá, cách xếp lá ngoài thiên nhiên.

- Kỹ năng:  rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm. 

- Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học, đọc hiểu Đặc điểm bên ngoài của lá

Năng lực giải quyết vấn đề  qua môn học : xếp lá phù hợp với thích nghi

- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống giải thích vấn đề 

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: cành mang lá 

- Học sinh: cành mang lá theo nhóm như đã hướng dẫn

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (0’):

3. Bài mới

doc 12 trang Hải Anh 19/07/2023 1540
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Sinh học 6, Hóa học 9 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Nguyện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_sinh_hoc_6_hoa_hoc_9_tuan_11_nam_hoc_2020_2.doc

Nội dung text: Kế hoạch dạy học Sinh học 6, Hóa học 9 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Nguyện

  1. Đinh Thị Nguyện Kế hoạch dạy học GV Hướng dẫn học sinh quan sát gân lá, có 3 mía kiểu, - Gân hình cung: lá địa liền, GV Hãy nêu những cây có gân lá hình mạng, c. Lá đơn và lá kép: song song, h.cung ? - Lá đơn Cuống lá nằm ngay HS Qs các dạng gân lá, lấy vd m.họa. dưới chồi nách, Mỗi cuống chỉ HS Bổ sung nội dung trên vật mẫu. mang 1 phiến lá Khi rụng: cả DKSP(có hình dạng, kthước khác nhau + có màu cuống và phiến lá rụng cùng lục, + S bề mặt phần phiến lá rộng hơn phần lúc. cuống)(Cau , chuối) Ví dụ: lá bưởi, lá ổi, lá nhãn - Lá kép Cuống chính (dưới chồi nách) mang nhiều cuống con. Mỗi cuống con mang 1 lá chét (1 phiến lá). Khi rụng; Thường lá chét rụng trước, cuống chính rụng sau. Ví dụ: lá me, lá nhãn Kiến thức 2:(18’) Các kiểu xếp lá trên thân. 2. Các kiểu xếp lá trên thân MĐ Phân biệt các kiểu xếp lá trên thân. và cành CTTC - Mọc cách: lá dâm bụt, nhãn GV Yêu cầu học sinh quan sát hình 19.5 Tranh - Mọc đối: lá ổi, dừa cạn, vẽ H.63 k.hợp với vật mẫu: thảo luận nhóm trả - Mọc vòng: lá quỳnh, trúc lời các câu hỏi . đào, HS trả lời => Lá xếp trên thân và cành so GVTreo Bảng phụ y/c các nhóm báo cáo. le nhau giúp cho các lá đều HS Đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung nhận được và nhận nhiều ánh HĐ3: Luyện tập (5’) sáng. MĐ thực hiện trên mẫu vật GV: Chỉ trên mẫu vật HS: Chỉ- nhận xét HĐ4: Vận dụng và mở rộng (3’) MĐ ÁP dụng KT trả lời GV Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi trang 64. HS trả lời Gv nhận xét 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1’) MĐ Hướng dẫn HS làm TN chuẩn bị bài về nhà + Làm thí nghiệm về quang hợp sgk tr.68 (lá khoai lang, rau muống) + Hoàn thành bài tập ép lá cây vào vở, hướng dẫn HS cách ép. + Đọc mục “Em có biết” IV. Kiểm tra đánh giá(1') Đánh giá, tổng kết kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm
  2. Đinh Thị Nguyện Kế hoạch dạy học HS Đ.diện pbiểu, nhóm khác b.sung. 1. Biểu bì Kiến thức 2:(8’) Biểu bì. Một lớp tế bào: MĐ Tìm hiểu cấu tạo, chức năng của lớp biểu bì. + Trong suốt giúp ásáng GV Y/c h/s đọc thông tin, th.luận nhóm : xuyên qua, + Những đđ nào của lớp tế bào bbì phù hợp với + Xếp sát nhau, vách phía ch.năng bảo vệ phiến lá và cho ás ngoài dày bảo vệ phiến lá. chiếu vào tb bên trong ? Lớp biểu bì ở mặt dưới: có + Hđ nào của lổ khí giúp lá tr.đổi khí và thoát hơi nhiều lổ khí để lá trao đổi khí nước ? và thoát hơi nước. HS đọc thông tin thảo luận nhóm; đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. GV Treo tranh p.to H 20.2, 3 HS Quan sát tranh vẽ theo hướng dẫn. HS Nx bsn.dung, ứng dụng trong sx nông nghiệp Kiến thức 3:(10’) Thịt lá. II. Thịt lá MĐ Tìm hiểu cấu tạo, chức năng tế bào thịt lá. Các tế bào thịt lá: Đều chứa GV Y/c h/s đọc thông tin, th.luận nhóm : nhiều lục lạp (có hạt diệp lục) . + Những đđ nào của lớp tế bào bbì phù hợp với Có cấu tạo khác nhau: ch.năng bảo vệ phiến lá và cho ás chiếu vào tb + Lớp tế bào thịt lá phía trên bên trong ? dài, chứa nhiều luc lạp giúp thu + Hđ nào của lổ khí giúp lá tr.đổi khí và thoát nhận ánh sáng, hơi nước ? + Các lớp tế bào thịt lá dạng HS đọc thông tin thảo luận nhóm; pbiểu, nhóm gần tròn, ít lục lạp hơn, xếp khác bổ sung. thưa tạo các khoảng trống giúp GV Treo tranh p.to H 20.2,Quan sát tranh vẽ lá trao đổi khí và thoát hơi HS Nx bsn.dung, ứng dụng trong sx nông nghiệp nước -> Giúp lá chế tạo chất Kiến thức 4:(5’) Gân lá. hữu cơ. MĐ Tìm hiểu cấu tạo ,chức năng của gân lá. 3. Gân lá HS đọc thông tin mục 3. Gân lá nằm xen giữa thịt lá Hãy nêu cấu tạo và chức năng cùa gân lá ? HS đại gồm mạch gỗ và mạch rây giúp diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. vận chuyển các chất. DKSP (xen giữa thịt lá gồm mạch gỗ và mạch rây ) GV Bổ sung hoàn chỉnh nội dung HĐ3: Luyện tập (5’) MĐ Ôn luyện GV Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, sgk. ( Câu 4,5 không y/c trả lời) HĐ4: Vận dụng và mở rộng (3’) MĐ Giải thích GV Giải thích vì sao có 1 số lá mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới?
  3. Đinh Thị Nguyện Kế hoạch dạy học tăng thêm độ phì nhiêu của đất. Luân canh, xen canh, tăng vụ trong trồng trọt có lợi gì? HS: Trả lời, bổ sung. DKSP Đem lại thu hoạch nông sản cao cho con người. Nhận xét, kết luận. HĐ 2: Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức28’ I. Luân canh, xen canh tăng vụ. Kiến thức 1: Tìm hiểu khái niệm về Là những phương thức canh tác phổ luân canh, xen canh, tăng vụ. biến trong sản xuất. MĐ Hiểu được thế nào là luân canh, xen 1. Luân canh canh, tăng vụ. - Tiến hành gieo trồng luân phiên các CTC loại cây trồng khác nhau trên một đơn Nêu ra ví dụ: vị diện tích. + Trên ruộng nhà em trồng lúa gì? - Tiến hành theo quy trình: + Sau khi gặt trồng tiếp cây gì? + Luân canh giữa các cây trồng cạn với HS trả lời, bổ sung. nhau. GV: nhận xét + Luân canh giữa cây trên cạn và cây Em hãy nêu ví dụ về loại hình luân canh dưới nước. cây trồng mà em biết? 2. Xen canh. Hs : Trả lời câu hỏi - Trên cùng 1 diện tích, trồng hai loại GV: màu cùng một lúc hoặc cách nhau một ? Luân canh là gì ? thời gian không lâu để tận dụng diện ? Có những loại hình luân canh nào ? tích chất dinh dưỡng, ánh sáng ? Hiện nay trên cánh đồng quê em đang 3. Tăng vụ. trồng Ngô với cây gì ? Là tăng số vụ diện tích đất trong một ? Xen canh là gì ? năm. ? Lấy VD về xen canh mà em biết ? Gv : Lấy ví dụ Hs : Nghe giảng. ? Vậy theo em thế nào là tăng vụ HS trả lời, bổ sung. nhận xét, kết luận. DKSP Là cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích. Nhận xét, kết luận. Kiếnthức 2: Tìm hiểu tdcủa luân canh. II.Tác dụng của luân canh, xen canh MĐ Hiểu tác dụng của luân canh, xen tăng vụ. canh, tăng vụ. - Luân canh làm cho đất tăng độ phì CTC nhiêu điều hoà dinh dưỡng và giảm sâu
  4. Đinh Thị Nguyện Kế hoạch dạy học 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối :2’ MĐ Giúp HS khắc sâu kiến thức về luân canh, xen canh tăng vụ. CTC Tìm hiểu bài 22 và tình hình rừng tại địa phương.Về nhà học kĩ lại lý thuyết.Làm bài tập cuối bài. c. Sản phẩm của học sinh: Sưu tầm tranh về rừng địa phương. d. Kết luận của giáo viên: GV nhận xét, kết luận. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:1’: GV nhận xét tiết học của lớp V. RÚT KINH NGHIỆM.  HÓA HỌC 9 Ngày soạn: / /202 Tiết 21 - Tuần 11 Bài 15,16,17 TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI (Tiết 2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Biết được tính chất hoá học của kim loại. - Kĩ năng:Quan sát TN cụ thể, rút ra được TCHH của kim loại. Tính m của kim loại trong phản ứng - Thái độ: Thận trọng, tiết kiệm, yêu thích môn học 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực thực hành viết PTHH ; Năng lực tính %; - Năng lực giải thích hiện tượng thường ngày - Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống dự vào TCHH. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Lọ ttinh miệng rộng, giá , ống nghiệm, đèn , môi sắt, Na ; dây thép; H2SO4l; dd CuSO4; dd AgNO3; Fe; Cu ; Zn - Học sinh: III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (8’): Nêu tính chất vật lí của kim loại và một số ứng dụng cơ bản của kim loại. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Kết luận của giáo viên HĐ1: Tìm hiểu thực tiễn (1') Giới thiệu bài mới Chúng ta đã biết kimloại có nhiều ứng dụng trong đời sống, sản xuất. Vậy, kim loại có tính chất hoá học như thế nào? HĐ2: Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Kiến thức 1:(7’) P/ ứng của kim loại với phi kim: II, TCHH của kim loại MĐ QS, nhận xét kluận p/ ứng của kl với phi kim 1. Phản ứng của kim loại với
  5. Đinh Thị Nguyện Kế hoạch dạy học MĐ Viết pthh CTC GV Hoàn thành phương trình phản ứng sau: a. Al + Cu(NO3)2 b. Fe + CuSO4 c. Mg + O2 HS làm GV nhận xét, bổ xung HĐ4: Vận dụng và mở rộng (3’) MĐ biết làm bài toàn định lượng Cho 20 g dung dịch đủ td với 365 g dd HCl 10%.Tìm số gam muối thu HS lớp Giỏi khá làm GV nhận xét 4.Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1’) MĐ hướng dần bài về nhà chuẩn bị cho tiết CTC Hướng dẫn làm BT6 BTVN : 1,2,3,4,5.( Giảm tải không làm BT7 ) xem trước bài IV. Kiểm tra đánh giá(1') Đánh giá, tổng kết kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm  Ngày soạn: 20/ 10 /2019 Tiết 22 - Tuần 11 Bài 15,16,17 TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI (Tiết 3) I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Biết được: Dãy hoạt động hoá học kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au. Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại. - Kĩ năng Quan sát TN cụ thể, rút ra được dãy hoạt động hoá học của kim loại. Vận dụng được ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại để dự đoán kết quả phản ứng của kim loại cụ thể với dd axit, với nước và với dd muối.Tính m kim loại trong phản ứng, thành phần % về m của hỗn hợp hai kim loại. - Thái độ:Thận trọng, tiết kiệm, yêu thích môn học 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực thực hành phân biết kim loại mạnh , yếu; Năng lực sắp xếp - Năng lực giải quyết vấn đề Kim loại mạnh phản ứng mạnh - Năng lực vận dung kiến thức vào cuộc sống.Liên hệ thực tế II. Chuẩn bị - Giáo viên: ống nghiệm, đèn cồn, cốc thủy tinh, kẹp gỗ.Na, đinh sắt, dây Cu, dây Ag, dd CuSO4, dd FeSO4, dd AgNO3, dd HCl, H2O, phenolftalein - Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. III. Tổ chức các hoạt động dạy học
  6. Đinh Thị Nguyện Kế hoạch dạy học DKSP Nhóm báo kết quả Cu, Ag, Au GV: Nhận xét thông báo dãy hoạt động hóa học 2. Dãy hoạt động hóa học của của một số kim loại kim loại có ý nghĩa như thế Kiến thức 2:(10’)Dãy hoạt động hóa học kim loại nào? MĐ Nắm ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học - Mức độ hoạt động của kim GV: treo ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của loại giảm dần từ trái qua phải một số kim loại và giải thích - Kim loại đứng trước Mg phản HĐ3: Luyện tập (5’) ứng với nước ở điều kiện nhiệt MĐ củng cố kiến thức độ thường tạo thành kiềm và CTC giải phóng H2 GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung dãy hoạt động - Kim loại đứng trước H 2 phản hoá học. ứng với một số dd axit giải GV hướng dẫn Cách học nhanh . phóng H2 HĐ4: Vận dụng và mở rộng (3’) - Kim loại đứng trước ( trừ MĐ Biết vận dụng dãy vào làm bài Na, K, Ca, Ba ) đẩy được CTC Độ hoạt động của kim loại sắp xếp theo kim loại đứng sau ra khỏi dd chiều tăng dần là: muối. a. Mg, Zn, Fe, Cu c. Mg, Pb, Fe, Ag b. Al, Mg, Fe, Cu d. Pb, Fe, Cu, Ag HS làm DKSPChọn a Giải thích GV nhận xét 4.Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1’) MĐ dặn dò cách học bài CTC GV hướng dẫn cách học BTVN 2,3,4, Cách học - hiểu ý nghĩa IV. Kiểm tra đánh giá(1') Đánh giá, tổng kết kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm  KÝ DUYỆT