Kế hoạch dạy học Sinh học 6, Hóa học 9 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Nguyện
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT
Bài 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: Nêu được đặc điểm chung của thực vật. Phân tích và rút ra được sự đa dạng và phong phú của thực vật,
- Kỹ năng: So sánh, phân tích .
- Thái độ: Yêu thích bộ môn, tình yêu thiên nhiên bằng hành động bảo vệ TV.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc hiểu;- Năng lực thực hành
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học;
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Tranh, hình tương tự hình trang 10 sgk , bảng phụ
- Học sinh: Chuẩn bị tranh về thực vật ở môi trường khác nhau
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (8’):
Nhiệm vụ thực vật học là gì? Nêu các nhóm sinh vật trong tự nhiên.
3. Bài mới
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_sinh_hoc_6_hoa_hoc_9_tuan_2_nam_hoc_2020_20.doc
Nội dung text: Kế hoạch dạy học Sinh học 6, Hóa học 9 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Nguyện
- Đinh Thị Nguyện Giáo án - Giáo viên: Tranh H 4.1, 4.2 Bảng phụ: bảng tr 13, BT điền chữ vào ô trống. Một số mẫu vật thật: cây có hoa, cây không có hoa. - Học sinh: mẫu vật thật: cây có hoa, cây không có hoa. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (8’): Trình bày những đặc điểm chung của thực vật ? (Tự tổng hợp CHC, không di chuyển được, pứ chậm với các k.t.) 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Kết luận của giáo viên HĐ1: Tìm hiểu thực tiễn (1') Giới thiệu bài mới - Thực vật có một số đặc điểm chung nhưng nếu quan sát kĩ các em sẽ nhận ra sự khác nhau giữa chúng. Trong phạm vi bài học này, chúng ta sẽ tìm hiểu về một số đặc điểm khác nhau cơ bản của Thực vật. HĐ2: Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức 1. Thực vật có hoa và thực Kiến thức 1:(15’) Thực vật có hoa và thực vật vật không có hoa không có hoa. a. Các loại cơ quan của thực vật MĐ phân biệt cây xanh có hoa với cây xanh có hoa: không có hoa Gv Yêu cầu HS quan sát H 4.1 đối chiếu với bảng cạnh - ghi nhớ cơ quan của cây có hoa. - Cơ quan sinh dưỡng gồm: rễ, HS Quan sát H 4.1 đối chiếu với bảng bên cạnh - thân, lá có chức năng chính là ghi nhớ các cơ quan của cây có hoa. nuôi dưỡng cây. GVTreo tranh H 4.1 và yêu cầu HS: - Cơ quan sinh sản gồm: hoa, HS Xác định các cơ quan của cây cải? quả, hạt có chức năng sinh sản, HS xác định các cơ quan của cây có hoa trên duy trì và phát triển nòi giống. tranh, HS khác nhận xét.(rễ, thân, lá) b. Phân biệt cây có hoa và cây GVTreo bảng phu, yêu cầu HS làm BT điền chữ không có hoa: vào ô trống. - Thực vật có hoa có cơ quan Hoạt động cá nhân làm BT. sinh sản là: hoa, quả hạt. GV Yêu cầu HS đặt mẫu vật đã chuẩn bị theo Ví dụ: cây cải, cây đậu, nhóm - Thực vật không có hoa: có HS Đặt mẫu vật cho GV kiểm tra. cơ quan sinh sản không phải là - GV kiểm tra. hoa. GV Yêu cầu hoạt động nhóm: quan sát H4.2 kết Ví dụ: rêu, cây ráng, bòng hợp với mẫu vật mang theo - Đại diện các nhóm bong, hoàn thành bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Treo bảng, gọi đại diện các nhóm hoàn thành. - Nhận xét chung. - Các cây trong bảng có thể chia thành mấy nhóm? 4
- Đinh Thị Nguyện Giáo án HÓA HỌC 9 Ngày soạn 10 /9 / 2020 Tiết 3 -Tuần 2 Bài 1,2,3 CHỦ ĐỀ: OXIT (Tiết 3) I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức Tính chất, ứng dụng, điều chế lưu huỳnh đioxit. - Kỹ năng viết PTPƯ và kỹ năng làm các bài tập tính toán theo PTHH . - Thái độ Thấy được ứng dụng cũng như tác hại của SO2, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu; - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học; - Năng lực vận dung kiến thức vào cuộc sống. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Hình minh họa cách điều chế SO2, tính chất của SO2. - Học sinh: Học bài, nghiên cứu trước nội dung bài . III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (8’): a.Nêu TCHH của canxi oxit? Viết PTPƯ minh hoạ? b. Nêu TCHH của oxit axit? Viết PTPƯ minh hoạ? 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Kết luận của giáo viên HĐ1: Tìm hiểu thực tiễn (1') Giới thiệu bài mới C.Lưu huỳnh đi oxít HĐ2: Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức I.Tính chất của lưu huỳnh đi Kiến thức 1:(15’) Tính chất của lưu huỳnh đioxit oxít (SO2 ): MĐ quan sát và làm TN rút ra TCVL vàTCHH 1.Tính chất vật lý: GV cho hs quan sát lọ đựng SO2 đã điều chế sẵn , - Chất khí, không màu có mùi nhận xét. hắc, độc. HS: khí không màu,nặng hơn không khí - Nặng hơn không khí . GV: Yêu cầu xác định dso2 / kk, nêu kết luận ? 2.Tính chất hoá học: GV thông báo: SO2 độc gây ho, viêm đường hô hấp, mùi hắc. Vậy, SO2 có những TCHH nào? GV Hướng dẫn tự học TCHH Kiến thức 2:(5’) ứng dụng của SO2 MĐ Tìm hiểu ứng dụng của lưu huỳnh đioxit II. Ứng dụng : GV: Giới thiệu các ứng dụng của SO2 - Sản xuất H2SO4 HS: Chú ý lắng nghe . - Tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy 6
- Đinh Thị Nguyện Giáo án Nhắc lại TCHH của SO2? Điều chế SO2 trong PTN trong CN. BT1, 2, 3/11/SGK. IV. Kiểm tra đánh giá(1') Nhận xét thái độ của học sinh Đánh giá, tổng kết kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 10 / 9/2020 Tiết 4 - Tuần 2 Bài 4: CHỦ ĐỀ AXIT (Tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Biết được: Tính chất hoá học của axit. - Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về TCHH chung của axit.Tính nồng độ hoặc khối lượng dd axit trong phản ứng - Thái độ:Thận trọng, tiết kiệm, yêu thích môn học 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; - Năng lực thực hành ; Năng lực tính toán; - Năng lực vận dung kiến thức vào cuộc sống. II. Chuẩn bị - Giáo viên: dd HCl, dd H2SO4; quì; Zn; Al; hóa chất đ/c Cu(OH)2; Fe2O3; CuO. ống nghiệm cỡ nhỏ, đũa thủy tinh. - Học sinh: Xem trước bài III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (8’): Viết PTHH thực hiện dãy biến hóa: P P2O5 H3PO4 Ca3(PO4)2 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Kết luận của giáo viên HĐ1: Tìm hiểu thực tiễn (1') Giới thiệu bài mới HĐ2: Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Kiến thức 1:(15’) Tìm hiểu TCHH I. Tính chất hóa học MĐ thông qua TN tìm hiểu được tchh của axít 1. Axit làm đổi màu chất chỉ GV: Hướng dẫn TN Nhỏ một giọt dd HCl lên thị giấy quì. Quan sát và nêu nhận xét DD axit làm quì tím chuyển HS quan sát, nhận xét ( đổi đỏ, đổi màu quì) thành màu đỏ GV: Hướng dẫn cho một ít kim loại Al (Zn) vào 2. Axit tác dụng với kim loại đáy ống nghiệm. Thêm vào1-2ml dd HCl.Quan Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 sát hiện tượng ,nhận xét? Viết PTHH? Dd axit tác dụng với nhiều kim HS quan sát, nhận xét ( có khí phản ứng ) loại tạo thành muối và giải phóng H2. 8
- Đinh Thị Nguyện Giáo án Bài 3. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức:Biết được thành phần cơ giới của đất trồng.Hiểu được thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính.Biết được khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất trồng. Hiểu được thế nào là độ phì nhiêu của đất. - Kỹ năng: phân biệt được các loại đất.Có các biện pháp canh tác thích hợp.kĩ năng phân tích và hoạt động nhóm. - Thái độ:Có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự đọc hiểu kênh hình, kênh chữ ở sgk. - Năng lực nhận biết các loại đất nhận biết độ phì nhiêu, biết các trị số để đo độ pH. II. CHUẨN BỊ - GV: Bài soạn, Sgk, khay đựng đất, đá, hình vẽ tỉ lệ - HS: Vở ghi, Sgk III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Đất trồng có vai trò quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trồng? - Đất trồng gồm những thành phần nào, vai trò của từng thành phần đó đối với cây trồng ra sao? 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Kết luận của giáo viên HĐ 1: Tìm hiểu thực tiễn (2’) MĐ: giúp học sinh hứng thú tìm hiểu về một số tính chất chính của đất trồng. CTC Đất trồng là môi trường sống của cây. Ta cần biết đất có những tính chất chính nào để có biện pháp sử dụng ,cải tạo hợp lí. HĐ 2: Tìm tòi tiếp nhận kiến thức: (25’) Kiến thức 1: Thành phần cơ giới của đất I. Thành phần cơ giới của đất là là gì? gì? MĐ: Biết thành phần cơ giới của đất là gì. CTC - Thành phần của đất là thành phần cho HS đọc phần đất trồng là gì. rắn được hình thành từ phần vô cơ giảng giải phần răn, khí, lỏng. và hữu cơ. cho HS điền vào bảng (SGK-8) Phần rắn của đất gồm những thành phần 10
- Đinh Thị Nguyện Giáo án MĐ: Giúp học sinh xác định được vai trò nhiệm vụ của trồng trọt và các biện pháp thực hiện nhiệm vụ trồng trọt CTC - Hãy chọn và đánh dấu vào các câu trả lời đúng ở các câu sau: 1. Người ta chia đất ra làm nhiều loại nhằm: a. Xác định độ pH của từng loại đất. b. Cải tạo đất và có kế hoạch sử dụng đất hợp lí. c. Xác định tỉ lệ đạm trong đất. d. Cả 3 câu a, b, c. 2. Muốn cây đạt năng suất cao phải đạt những yêu cầu nào sau đây: a. Giống tốt. b. Thời tiết thuận lợi, chăm sóc tốt. c. Độ phì nhiêu. d. Cả 3 câu a,b,c. 3. Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng là nhờ: a Hạt cát, sét. b. Hạt cát, sét, limon. c. Hạt cát, limon. d. Hạt cát, sét, limon và chất mùn HS : hoạt động độc lập trả lời ĐKSP: 1.b 2.d 3. d Gv : Kết luận 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp (1’) MĐ Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau CTC Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 4. - Vì sao phải sử dụng đất hợp lí. - Các biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ :(1’) Tổng kết đánh giá kết quả giờ học: V. RÚT KINH NGHIỆM: 12
- Đinh Thị Nguyện Giáo án CTC I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết Hoạt động 1: Chuẩn bị + Mẫu đất số. - Yêu cầu 1 học sinh đọc to phần I SGK + Ngày lấy mẫu trang 12. + Nơi lấy mẫu - Học sinh nghe và ghi ngoài giấy. + Người lấy mẫu - Học sinh làm theo lời giáo viên. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt mẫu đất vào giấy gói lại và ghi phía bên ngoài: + Mẫu đất số. + Ngày lấy mẫu + Nơi lấy mẫu + Người lấy mẫu -Yêu cầu học sinh chia nhóm để thực hành DKSP thao tác thực hành theo nhóm. GV: Nhận xét kết quả của học sinh. Kiến thức 2: Nội dung thực hành 2. Thực hành MĐ Biết cách xác định pH của đất bằng So màu với thang màu pH chuẩn, phương pháp so màu. chúng ta phải làm 3 lần như vậy. Lần 1 CTC để chất chỉ thị vào, sau đó so màu lần - Giáo viên yêu cầu học sinh đem đất đã 1, 1 lát sau tiếp tục để chất chỉ thị màu chuẩn bị đặt lên bàn. vào và so màu lần 2, tương tự so màu - Giáo viên hướng dẫn làm thực hành. Sau lần 3, mỗi lần so màu phải có ghi lại đó gọi 1 học sinh đọc to và 1 học sinh làm rồi lấy pH của 3 lần so màu công lại, theo lời bạn đọc để cho các bạn khác xem. lấy trung bình cộng làm pH chuẩn, sau Yêu cầu 1 học sinh đọc 3 bước thực hành đó xác định loại đất. SGK trang 12, 13. DKSP Học sinh quan sát: 1 học sinh đọc và 1 học sinh làm thực hành. - Các học sinh xem bảng 1 và quan sát học sinh đang làm thực hành xác định loại đất. GV: Nhận xét kết quả của học sinh. Hoạt động 3: Viết báo cáo Thực hành 3. Viết báo cáo Thực hành Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và xác định mẫu của nhóm mình đem theo. 14