Kế hoạch dạy học Sinh học 6, Hóa học 9 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Nguyện

Chương I: TẾ BÀO THỰC VẬT

 Bài 5. KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI, CÁCH SỬ DỤNG                     

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

        - Kiến thức: Nhận biết các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi. Cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi.

-  Kỹ năng sử dụng kính lúp quan sát các bộ phận của cây xanh. Rèn kỹ năng thực hành.

- Thái độ: Có ý thức giữ gìn, bảo vệ kính lúp, kính hiển vi.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực thực hành 

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học;

- Năng lực vận dung kiến thức vào cuộc sống.

II. Chuẩn bị

        - Giáo viên: Kính hiển vi, 7 kính lúp cầm tay.

- Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (8’): 

? Dựa vào đặc điểm nào để biết thực vật có hoa và thực vật không có hoa?

? Thế nào là cây một năm, cây lâu năm? VD.

3. Bài mới

doc 14 trang Hải Anh 19/07/2023 1240
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Sinh học 6, Hóa học 9 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Nguyện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_sinh_hoc_6_hoa_hoc_9_tuan_3_nam_hoc_2020_20.doc

Nội dung text: Kế hoạch dạy học Sinh học 6, Hóa học 9 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Nguyện

  1. Đinh Thị Nguyện Giáo án GV Kính lúp có khả năng phóng to vật ? lần HS Nêu b. Cách sử dụng: GV Hướng dẫn HS cách sử dụng kính lúp quan - Tay cầm kính lúp. sát vật mẫu.Yêu cầu sử dụng kính lúp quan sát - Để mặt kính sát vật mẫu, mắt các bộ phận của cây xanh mà em mang đến lớp. nhìn vào mặt kính. HS tập thực hành quan sát mẫu, yêu cầu: - Di chuyển kính lúp lên cho Trình bày cách sử dụng kính lúp? đến khi nhìn rõ vật. HS Nêu DKSP ?( Tay cầm.Mặt kính ) (3 - 20 lần) (Tay cầm Để mặt kính sát vật mẫu, mắt nhìn vào mặt kính.Di chuyển khi nhìn rõ vật). GV Cách giữ gìn và bảo quản kính lúp: HS Nghe và ghi bài Kiến thức 2:(15’) Kính hiển vi và cách sử dụng 2.Kính hiển vi và cách sử MĐ Nắm cấu tạo, cách sử dụng kính HV dụng . CTC a. Cấu tạo: GV Y/c HS đọc ND SGK. KHV gồm 3 phần chính: HS đọc bài. - Chân kính: là giá đỡ. GV Cho HS quan sát KHV. - Thân kính gồm: GV Yêu cầu: quan sát H5.3, KHV kết hợp ND + Ống kính: thị kính, đĩa quay SGK, cho biết: KHV bao gồm mấy phần? gắn các vật kính, vật kính. HS quan sát H5.3, KHV kết hợp ND SGK, trả lời- + Ốc điều chỉnh: ốc to,ốc nhỏ. Gọi một vài HS xác định các bộ phận trên KHV - Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quang học. quan sát, có kẹp giữ. HS Xác định các phần trên KHV quang học. Ngoài ra còn có gương phản GV Cho biết cấu tạo và chức năng từng phần? chiếu ánh sáng tập trung ánh HS nêu từng phần sáng vào vật mẫu. GV Bộ phận nào của KHV l quan trọng nhất? Vì b. Cách sử dụng: sao? - Điều chỉnh ánh sáng bằng HS GV: vừa thao tác vừa hướng dẫn cách sử dụng gương phản chiếu. KHV để quan sát mẫu (tiêu bản). - Đặt tiêu bản lên bàn kính sao Gọi một vài HS thực hiện lại các thao tác sử cho vật mẫu nằm ở vị trí trung dụng KHV. tâm, dùng kẹp giữ tiêu bản. GV Yêu cầu các nhóm thực hành sự dụng KHV - Sử dụng hệ thống ốc điều quan sát các tiêu bản. chỉnh để nhìn rõ vật. DKSP:(KHV gồm 3 phần: thân kính,chân kính, bàn kính). (Chân kính,Thân kính + Ống kính+ Ốc điều chỉnh- Bàn kính) (Ống kính quan trọng nhất vì có nhiệm vụ phóng to vật). Giới thiệu: Cách giữ gìn và bảo quản KHV: HĐ3: Luyện tập (5’) MĐ Ôn luyện kiến thức đã học 2
  2. Đinh Thị Nguyện Giáo án 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (8’): ? Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính hiển vi? 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Kết luận của giáo viên HĐ1: Tìm hiểu thực tiễn (1') Giới thiệu bài HĐ2: Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Kiến thức 1:(10’) GV Kiểm tra sự chuẩn bị của HS theo nhóm đã phân công. MĐ kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh CTC Các nhóm đặt mẫu vật lên bàn: 2 củ hành tím, một qua cà chua chín. GV Trình bày mục đích, yêu cầu bài thực hành với các nhóm: 1. Làm được tiêu bản. 2. Vẽ hình quan sát được. 3. Giữ trật tự, giữ vệ sinh. HS Lắng nghe và thực hiện yêu cầu của GV. GV Phát dụng cụ: (6 nhóm) Mỗi nhóm một bộ dụng cụ gồm: 1 khay đựng dụng cụ, kim mũi mác, kim nhọn, dao, cốc nước có ống hút, giấy thấm, lam, la-men. GV Phân công: + Nhóm 1, 3, 5 làm bản tế bào biểu bì vảy hành. + Nhóm 2,4,6 làm tiêu bản TB thịt quả cà chua. + Các nhóm trao đổi tiêu bản để quan sát. HS nhận nhiệm vụ Kiến thức 2:(23’) Quan sát 1. Quan sát tế bào biểu bì vảy MĐ Hướng dẫn học sinh quan sát trên mẫu vật hành dưới kính hiển vi CTC - Bóc củ hành ra khỏi củ . GV Yêu cầu các nhóm đọc cách tiến hành lấy - Lấy 1 mẫu tế bào biểu bì vảy mẫu và quan sát dưới KHV. hành thật mỏng đặt lên lam Làm mẫu để HS quan sát. kính, HS Quan sát GV làm mẫu - Nhỏ lên vật mẫu 1 giọt nước HS Nhóm: cử một bạn đọc cách tiến hành lấy cất và đậy lamen thật nhẹ . mẫuvà quan sát dưới KHV. Phân công chuẩn bị - Đặt lên bàn kính quan sát. lam, lamen, dụng cụ bạn lấy mẫu. - Vẽ hình quan sát được. - Yêu cầu các nhóm tiến hành thực hành. (nhắc nhở HS một số chú ý khi lấy mẫu) 2. Quan sát tế bào thịt quả cà HS Lần lượt nhóm đem tiêu bản quan sát trên chua chín KHV. - Cắt đôi quả cà chua chín, HS Các nhóm trao đổi tiêu bản. - Dùng kim mũi mác lấy ít thịt 4
  3. Đinh Thị Nguyện Giáo án 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự đọc hiểu kênh hình, kênh chữ ở sgk. II. CHUẨN BỊ -,GV: hình phóng to 3,4,5/sgk - HS: Vở ghi, Sgk III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) ? Thành phần cơ giới của đất là gì Thế nào là độ kiềm, độ chua của đất 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV +HS KẾT LUẬN HĐ 1: Tìm hiểu thực tiễn (2’) MĐ Tìm hiểu về đất trồng. CTCĐất là tài nguyên quý của quốc gia, là cơ sở để sản xuất nông , lâm nghiệp. Ch/ta phải biết cách sử dụng cải tạo và bảo vệ đất hợp lí DKSP Cải tạo đất Giáo viên Nhận xét HĐ 2: Tìm tòi tiếp nhận kiến thức 1. Vì sao phải sử dụng đất hợp lí Kiến thức 1: Vì sao phải sử dụng đất - Phải sử dụng đất hợp lí để duy trì độ phì hợp lí? (15’) nhiêu, luôn cho năng xuất cây trồng cao. MĐ Biết cách sử dụng đất hợp lí. - Cải tạo đất: Một số đất thiếu dinh dưỡng, CTC tích tụ chất có hại cho cây trồng GV: Do nhu cầu lương thực, thực phẩm -Cải tạo đất: (sơ đồ ) ngày càng tăng mà diện tích đất trồng trọt có hạn ta sử đụng đất như thế nào? Đất kém phì nhiêu HS: Sử dụng đất trồng hợp lí. Để sử dụng đất trồng hợp lí thì phải có  những biện pháp nào? Mục đích gi? hoàn Cải tạo thành bảng ở trang 14 SGK.  Đất phì nhiêu HS nêu DKSP Sử dụng đất trồng hợp lí. Nghiên cứu và hoàn thiện bảng. Gọi đại diện Nhận xét và chốt lại kiến thức Giữ đất phì Giữ đất phì nhiêu + nhiêu năng xuất cao 6
  4. Đinh Thị Nguyện Giáo án c. Làm tăng diện tích đất canh tác. d. Câu a và c. HS hoat động độc lập trả lời DKSP Câu 1: b,c. Câu 2: d Kết luận của GV: 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp (1’) MĐ Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau CTC Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 7 IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:(2’) GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học : V. RÚT KINH NGHIỆM:  Ngày soạn 14 / 9/2020 Tiết 6 - Tuần 3 Bài 7. CĐ TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thứcNêu được đặc điểm cơ bản của phân bón, phân biệt được một số loại phân bón thông thường Giải thích được vai trò của phân đối với đất trồng , với năng xuất và chất lượng sản phẩmTừ vai trò của phân đối với đất, cây trồng mà cân nhắc lựa chọn liều lượng, chủng loại phân phù hợp với loại cây và loại đất - Kĩ năng: Phát triển tư duy kĩ thuật và tư duy kinh tế - Thái độ: Ý thức tận dụng phân bón và sử dụng để phát triển sản xuất. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực tiếp thu và nhận biết tác dụng của các loại phân bón II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Baûng phuï, phieáu hoïc taäp. - Học sinh: Xem tröôùc baøi. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1’) 2. Kiểm tra (5’) - Vì sao phải cải tạo đất? - Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo đất? 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Kết luận 8
  5. Đinh Thị Nguyện Giáo án suất cây trồng và chất lượng nông sản. - L úc lúa đón đòng. nhận xét, kết luận. HĐ 3: Luyện tập (4’) MĐ: giúp hs khắc sâu kiến thức CTC Chọn câu trả lời đúng: 1. Phân bón có 3 loại: a. Phân xanh, phân đạm, phân vi lượng. b. Phân đạm, phân lân, phân kali. c. Phân chuồng, phân hóa học, phân xanh. d. Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh. 2. Phân bón có tác dụng: a. Tăng sản lượng và chất lượng nông sản. b. Tăng các vụ gieo trồng trong năm. c.Tăng năng suất, chất lượng sản phẩm và tăng độ phì nhiêu của đất. d. Cả 3 câu trên. HS: hoạt động độc lập thực hiện các y/c DKSP Đáp án: 1.d 2.c Nhận xét, kết luận. HĐ 4: Vận dụng và mở rộng: (3’) MĐ Thấy tác dụng của phân bón ở địa phương CTC Ở địa phương em bón phân có làm tăng năng suất cây trồng không? cho ví dụ. HS hoạt động độc lập trả lời DKSP Có phân chuồng Kết luận của Gv : 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp (1’) MĐ Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau CTC Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.Chuẩn bị cho bài 8: Than củi : 2 miếng mỏng /nhóm IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ : (1’) GV tổng kết đánh giá kết quả giờ học: V. RÚT KINH NGHIỆM  HÓA 9 Ngày soạn 14 / 9/2020 Tiết 5 - Tuần 3 Bài 4,5,6: CHỦ ĐỀ AXIT (Tiết 2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ 10
  6. Đinh Thị Nguyện Giáo án HS Quan sát hiện tượng và nêu nhận xét kim loại tạo thành muối và GV kết luận H 2SO4 đặc tdụng với nhiều kim loại không giải phóng H2 tạo chất gây hại môi trường như SO2, H2S b.Tính háo nước: GV TN biểu diễn: Cho ít đường vào ống nghiệm H2SO4đặc rót từ từ 2-3ml H2SO4 đặc vào ống nghiệm C12H22O11 11H2O + 12C ? Quan sát hiện tượng và nêu nhận xét? HS Quan sát nhận xét DKSP( m,àu hiện tượng ) TN, Quan sát nhận xét 3. Luyện tập a. Viết PTHH của HCl với Al, GV kết luận CuO,KOH HĐ3: Luyện tập (5’) 6HCl +2 Al 2AlCl + 3H MĐ áp dụng TCHH để viết PTHH 3 2 HCl + CuO GV Viết PTHH của HCl với Al, CuO,KOH HCl + KOH HS nêu viết DKSP b. Có CuO, BaCl2, Zn, ZnO. GV nhận xét Chất nào tác dụng với dd HĐ4: Vận dụng và mở rộng (3’) H2SO4 tạo ra: MĐ Nhận ra các chất td với dd H2SO4viết PTHH a. Chất cháy được trong không CTC khí GV Có CuO, BaCl2, Zn, ZnO. Chất nào t d với dd b. Dung dịch có màu xanh lam. H2SO4 tạo ra: c. Chất kết tủa màu trắng a. Chất cháy được trong không khí không tan trong axit và nước b. Dung dịch có màu xanh lam. d. Dung dịch không màu và c. Chất kết tủa màu trắng không tan trong axit và nước nước d. Dung dịch không màu và nước HS nêu DKSP (a. Znb. CuOc. BaCl2,d. ZnO Viết PTHH) GV nhận xét 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1’) MĐ Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau CTC Làm BT 6 Xem trước bài IV. Kiểm tra đánh giá(1') Đánh giá, tổng kết kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm  Ngày soạn 14 / 9/2020 Tiết 6 - Tuần 3 Bài 4,5,6: CHỦ ĐỀ AXIT (Tiết 3) 12
  7. Đinh Thị Nguyện Giáo án DKSP( có Kết tủa) NaCl Kết luận chung HĐ3: Luyện tập (5’) MĐ áp dụng viết PTHH CTC Cho các chất sau: Ba(OH)2, Fe(OH)3, SO3, Na2O, Mg, Cu, CuO, P2O5. Chất nào tác dụng với 6.Luyện tập a.Nước . a. Cho các chất sau: Ba(OH) 2, b.dd H2SO4 lõang . Fe(OH)3, SO3, Na2O, Mg, Cu, c.dd KOH . CuO, P2O5. Chất nào tác dụng HS Nêu và viết Nhận xét chung với Nước .dd H2SO4 lõang . HĐ4: Vận dụng và mở rộng (3’) .dd KOH . MĐ tính khối lượng H2SO4 b. Tìm khối lượng H2SO4 đủ CTC td vừa đủ với 9,8 g Cu(OH)2 GV Tìm khối lượng H2SO4 đủ td vừa đủ với 9,8 c. Để phân biệt các dd Na 2SO4 g Cu(OH)2 và dd Na2CO3 ta có thể dùng HS làm Gv nhận xét ‘ thuốc thử nào sau đây: A. BaCl2 B. HCl C. AgNO3 D. NaOH Giải thích sự lựa chọn đó và viết PTHH 3.Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1’) MĐ Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau CTC Làm BT 3,5 (19)( BT4 giảm tải ) IV. Kiểm tra đánh giá(1') Đánh giá, tổng kết kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm Ký duyệt của P.HT  14