Kế hoạch dạy học Sinh học 6, Hóa học 9 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Nguyện

Bài 7: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT 

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

-  Kiến thức: Biết các bộ phận cấu tạo của TBTV. Nêu được khái niệm mô, kể tên các loại mô chính của TV. Biết hình dạng và kích thước của TBTV

- Kỹ năng  quan sát hình, tìm kiến thức.

- Thái độ Yêu thích môn học.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học;

- Năng lực vận dung kiến thức vào cuộc sống.

II. Chuẩn bị

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (8’):

3. Bài mới

doc 13 trang Hải Anh 19/07/2023 1680
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Sinh học 6, Hóa học 9 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Nguyện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_sinh_hoc_6_hoa_hoc_9_tuan_4_nam_hoc_2020_20.doc

Nội dung text: Kế hoạch dạy học Sinh học 6, Hóa học 9 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Nguyện

  1. Đinh Thị Nguyện Giáo án HS Bổ sung hoàn chỉnh nội dung. GV Yêu cầu học sinh đọc thông tin về kích thước của tế bào HS pbiểu, nhóm khác bổ sung DKSP(Bảng đầu trang 24) (Hình dạng, kích thước của các tế bào thực vật rất khác nhau). GV kết luận Kiến thức 2:(10’) cấu tạo TB thực vật. 2. Cấu tạo tế bào MĐ Biết các bộ phận cấu tạo của TBTV Gồm CTC -Vách tế bào làm cho tế bào có GV Yêu cầu h.sinh đọc thông tin; hình dạng nhất định Cấu tạo tế bào thực vật gồm những thành phấn - Màng sinh chất bao bọc ngoài nào ? chất tế bào HS Cá nhân đọc thông tin sgk, đại diện pbiểu, hs - Chất tế bào là chất keo lỏng khác bổ GV Treo Tranh vẽ hình 7.4; Yêu cầu học chứa các bào quan sinh: - Nhân cấu tạo phức tạp có Hãy xác định trên tranh các th.phần của TBTV? chức năng điều khiển mọi hoạt HS Quan sát tranh vẽ, đại diện pbiểu, nhóm khác động sống của tề bào bổ sung. - Không bào chứa dịch tế bào GV Giới thiệu: chức năng các bộ phận trong TB * Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật HS Nghe gv thông báo chức năng các th.phần trong tế bào thực vật . GV Cho hs chừa khoảng 10 ô tập để vẽ hình; GV Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình HS Quan sát, nghe gv hướng dẫn ,vẽ hình. DKSP sung (Vách - Màng sinh chất - Chất tế bào - Nhân - Không bào)( Hình vẽ) GV Nhận xét Kiến thức 3:(10’) Tìm hiểu k/niệm một số “Mô” 3. Mô MĐ Nêu được kh/niệm mô, kể tên các loại mô Mô là nhóm tế bào có hình chính của TV dạng, cấu tạo giống nhau cùng CTC thực hiện một chức năng riêng. Gv Treo Tranh vẽ phóng to hình 7.5; Y/c h/s thảo Ví dụ: mô phân sinh ngọn, mô luận nhóm: mềm, mô nâng đỡ, + Cho biết hình dạng, cấu tạo tế bào trong cùng 1 loại mô ? của những mô khác nhau ? + Rút ra kết luận mô là gì ? HS Quan sát tranh vẽ, thảo luận nhóm, rút ra nhận xét, đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung DKSP .( tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau cùng thực hiện một chức năng riêng) GV Bổ sung hoàn chỉnh nội dung HĐ3: Luyện tập(5’) 2
  2. Đinh Thị Nguyện Giáo án - Cơ thể TV lớn lên nhờ sự tăng số lượng tế bào và sự tăng kích thước từng TB. Vậy do đâu kích thước và số lượng TB lại tăng lên? HĐ2: Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức 1. Sự lớn lên của tế bào Kiến thức 1:(10’) Tìm hiểu sự lớn lên của tế bào - Tăng về kích thước. MĐ Nắm được TB lớn lên như thế nào? Phân tích - Điều kiện lớn lên: Có sự trao được ý nghĩa sự lớn lên đổi chất . CTC GV Treo Tranh vẽ ph.to h.8.1 hướng dẫn HS quan sát, Yêu cầu hs đọc thông tin thảo luận nhóm + Tế bào lớn lên như thế nào ? + Nhờ đâu mà tế bào lớn lên được ? HS Quan sát, đọc thông tin, pbiểu, bổ sung:. DKSP(tb non lớn dần thành tbào trưởng thành nhờ TĐC)GV kết luận Kiến thức 2:(15’) Tìm hiểu sự phân chia tế bào. 2. Sự phân chia tế bào MĐ Nắm được TB phân chia ra sao? Phân tích - Quá trình phân chia: được ý nghĩa sự phân chia của TB. Phân tích + Phân chia nhân được cây lớn lên nhờ các TB mô phân sinh lớn + Phân chia chất tế bào lên và phân chia. + Hình thành vách ngăn CTC - Kết quả phân chia: Từ 1 tế GV Treo Tranh vẽ ; h.dẫn học sinh quan sát . bào thành 2 tế bào con. HS quan sát . *Ý nghĩa: Tăng số lượng và GV đọc thông tin và thảo luận nhóm: kích thước Giúp cây sinh + T.bào ph.chia như thế nào ? trưởng và phát triển +Các tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia ? + Các cơ quan của thực vật như: rễ, thân, lá lớn lên bằng cách nào? HS thảo luận nhóm: HS đại diện nhóm phát biểu, bổ sung GV Bổ sung hoàn chỉnh nội dung. HS Quan sát, nghe gv thông báo về quá trình phân bào. DKSP( Phân chia chất tế bào- Hình thành vách ngăn -Từ 1 tế bào thành 2 tế bào con. Nhờ quá trình phân chia ) HĐ3: Luyện tập (5’) MĐ nắm được mô nào có khả năng phân chia CTC Tế bào ở mô nào có khả năng phân chia: a. Mô che chở b. Mô nâng đỡ c. Mô phân sinh 4
  3. Đinh Thị Nguyện Giáo án không thể thiếu được. Do đó chúng ta phải biết cách sử dụng và bảo quản phân bón. Bón phân cho cây có tác dụng gì? Đó là nội dung của bài hôm nay. DKSP Giúp cây sinh trưởng tốt Giáo viên Nhận xét, vào bài. HĐ 2: Tìm tòi tiếp nhận kiến thức (15’) Kiến thức 1: Vật liệu và dụng cụ cần thiết. I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết MĐ Nhận biết được dụng cụ thực hành - Mẫu phân hóa học, ống nghiệm. CTC - Đèn cồn, than củi. - Yêu cầu 1 hs đọc phần I trang 18 SGK. - Kẹp sắt gấp than, thìa nhỏ. - GV đem dụng cụ thực hành giới thiệu. - Diêm, nước sạch - Giáo viên chia nhóm thực hành cho học sinh. - Một học sinh đọc to phần I. DKSP Kẹp sắt gấp than, thìa nhỏ. Diêm, nước sạch G viên: Nhận xét, giải thích. Kiến thức 2: Quy trình thực hành MĐNhận biết được một số loại phân hóa học II. Quy trình thực hành: thông thường. 1. Phân biệt nhóm phân bón hòa tan CTC và nhóm ít hoặc không hòa tan: - Chia nhóm thực hành theo chỉ dẫn - Yêu cầu đọc 3 bước phần 1 SGK trang 18. - Làm mẫu cho xem sau đó yêu cầu các nhóm làm. - Yêu cầu xác định nhóm phân hòa tan và không hòa tan. - Yêu cầu đọc 2 bước ở mục 2 SGK trang 19. 2. Phân biệt trong nhóm phân bón - Giáo viên làm mẫu. Sau đó yêu cầu các nhóm hòa tan: xác định phân - Yêu cầu đọc to phần 3 trang 19. - Yêu cầu xem mẫu và nhận dạng ống nghiệm nào chứa phân lân, ống nghiệm nào chứa vôi. 3. Phân biệt trong nhóm phân bón ít - Yêu cầu học sinh viết vào tập. hoặc không hòa tan: - Một học sinh đọc to 3 bước. - quan sát và tiến hành thực hành. xác định. - Học sinh đọc to phần 2. quan sát và làm theo. - Đọc thông tin mục 3 xác định. - Học sinh ghi bài. III. Thực hành: DKSP: Phân biệt nhóm phân Kết luận HĐ 3: Thực hành: (20’) MĐ Giúp HS biết thao tác thực hành 6
  4. Đinh Thị Nguyện Giáo án III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Hãy cho biết tên và đặc điểm của một số phân bón thông thường hiện nay. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Kết luận của giáo viên HĐ 1: Tìm hiểu thực tiễn (2’) MĐ hiểu biết cách bảo quản phân bón. Trong trồng trọt, phân bón là một yếu tố không thể thiếu được. Do đó chúng ta phải biết cách sử dụng và bảo quản phân bón. Vậy bảo quản như thế nào. Đó là nội dung của bài hôm nay. HĐ 2: Tìm tòi tiếp nhận kiến thức (27’) - Kiến thức 1: Tìm hiểu cách bón phân I. Cách bón phân. MĐ Biết được cách bón phân. - Tùy thời kì: bón lót, bón thúc CTC + Bón lót: trước khi gieo trồng ? Cho biết tên đặc điểm của một số phân bón + Bón thúc: trong thời gian sinh thường dùng hiện nay trưởng của cây - Gv tóm tắt lên bảng - Cách bón : bón vãi, theo hàng, theo ? Sử dụng như thế nào để có hiệu quả. hốc, phân trên lá DKSP bón lót, bón thúc Kết luận Kiến thức 2: Cách sử dụng các loại phân. II. Cách sử dụng các loại phân MĐ Biết cách sử dụng các loại phân. bón. CTC Khi sử dụng phân bón phải chú ý tới ? Bảo quản như thế nào. đặc điểm tính chất của chúng - Nêu tên cách bón của từng hình - Nêu ưu và nhược điểm mỗi cách bón - GV treo bảng: Hãy xác định cách sử dụng của từng loại phân bón cho phù hợp từng loại cây và ghi vào bảng cho phù hợp GV cho Hs điền rồi tổng kết ? Tìm loại phân bón hay cây trồng phù hợp điền vào chỗ trống của các câu sau DKSP a)Vi lượng, b)Phân chuồng, c) Phân lân; d. Rau Kết luận Kiến thức 3: Bảo quản các loại phân bón thông III. Bảo quản các loại phân bón thường. thông thường. MĐ biết cách bảo quản các loại phân bón thông - Để lẫn lộn sẽ xãy ra các phản ứng thường. hoá học làm giảm chất lượng phân. 8
  5. Đinh Thị Nguyện Giáo án II. Chuẩn bị - Giáo viên: Mỗi nhóm: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp, lọ thủy tinh miệng rộng, môi sắt.CaO, H2O, P đỏ, dd HCl, dd Na2SO4, dd NaCl, quì , dd BaCl2 - Học sinh: Xem trước bài III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (0’): 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Kết luận của giáo viên HĐ1: Tìm hiểu thực tiễn (1') Kiểm tra dụng cụ MĐ kiểm tra ĐD thiết bị HĐ2: Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức 1. Thí nghiệm 1: Phản ứng Kiến thức 1:(25’) Tiến hành thí nghiệm của CaO với H2O MĐ Biết tiến hành, thực hiện TN thành công CTC TN 1: Phản ứng của CaO với H2O GV: Hướng dẫn các bước làm TN: - Cho 1 mẩu CaO vào ống nghiệm - Nhỏ1 -2 ml dd HCl vào ống nghiệm -?Thử dd thu bằng quì tím hoặc phenolftalein màu của thuốc thử thay đổi như thế nào? Viết PTHH HS nhóm tiến hành làm TN Quan sát và nêu nhận xét hiện tượng 2. Thí nghiệm 2: Phản ứng TN 2: Phản ứng của P2O5 với H2O của P2O5 với H2O GV Hướng dẫn các bước làm TN - Đốt một ít P2O5( bằng hạt đậu) vào bình thủy tinh miệng rộng - Cho 3 ml H2O vào bình, đậy nút, lắc nhẹ. - Thử dd bằng quì tím - Nhận xét, kết luận về tính chất hóa học của P2O5. Viết PTHH TN3: Có 3 lọ mất nhãn đựng một trong 3 dd là: 3.Thí nghiệm 3: Nhận biết các H2SO4;HCl; Na2SO4. Hãy tiến hành các TN nhận dung dịch: biết các lọ: GV: Hướng dẫn : Phân biệt các chất phải dựa vào tchh khác nhau của chúng ? Các chất trên có những tính chất gì khác nhau ? GV: Đưa ra sơ đồ nhận biết 10
  6. Đinh Thị Nguyện Giáo án Kiến thức 1:(10’) Kiến thức cần nhớ: MĐ ôn tập lại những TCHH của oxit, Axit GV Nêu tính chất hóa học của oxit: HS nêu ( 5 t/c có đk kèm theo ) GV Nêu tính chất hóa học của axit HS nêu ( 5 t/c có đk kèm theo ) GV: Chuấn bị sẵn các miếng bìa ghi các CTHH: Na2O ; SO3 ; H2O; H2SO4 : Fe ; Cu; FeSO4 ; NaOH; Na2SO4 : FeO GV Cho các PTHH thiếu . Yêu cầu các nhóm II. Bài tập điền tiếp vào chỗ trống: Bài tập 1: a. Những chất tác HS làm GV nhận xét dụng với nước là: Kiến thức 2:(23’) Bài tập: SO2 ; Na2O ; CO2 ; CaO MĐ áp dụng lí thuyết để làm bài tập SO2 + H2O H2SO3 GV BT1 (SGK) Na2O + H2O NaOH HS đọc đề bàiHS làm việc cá nhân( Trả lời viết CO2 + H2O H2CO3 PTHH) CaO + H2O CaCO3 GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập: b. Những chất td với HCl: HS1: câu a CuO; Na2O ; CaO Na2O + HCl NaCl + H2O CuO + HCl CuCl2 + H2O CaO + HCl CaCl 2 +H2O HS2: Câu b c. Những chất tác dụng với NaOH là: SO2; CO2 2NaOH + SO2 Na2SO3 +H2O NaOH + SO2 NaHSO3 2NaOH + CO2 Na2CO3 +H2O NaOH + SO2 NaHCO3 HS3: câu c Bài tập2: Để phân biệt các dd Na2SO4 và dd Na2CO3 ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây: GV: Sửa chữa, bổ sung nếu cần A. BaCl2 B. HCl C. AgNO3 D. NaOH Giải thích sự lựa chọn đó và viết PTHH HS đọc đề bài Giải: Chọn B Có khí bay ra là : HS làm việc cá nhân Na2CO3 12