Kế hoạch dạy học Sinh học 6, Hóa học 9 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Nguyện

CHUYÊN ĐỀ RỄ

Bài 12: BIẾN DẠNG CỦA RỄ

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức:  Nêu được đặc điểm của 4 loại rễ biến dạng, cho ví dụ.   Giải thích được đặc điểm của biến dạng phù hợp với chức năng.  Nhận dạng một số loại rễ biến dạng thường gặp.   

- Kỹ năng: rèn kỹ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm. 

- Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ thực vật có ích, tiêu diệt cây có hại.   

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học, đọc hiểu;

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học;

- Năng lực vận dung kiến thức vào cuộc sống.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Tranh “Một số loại rễ biến dạng”Bảng  ghi nội dung bảng tr40.  các loại các rễ biến dạng như: tầm gửi, tơ hồng... 

- Học sinh: Các rễ biến dạng: tầm gửi, tơ hồng... 

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (8’): Rễ cây hút nước và muối khoáng trong đất như thế nào? Những đ.kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng ? 

3. Bài mới

doc 15 trang Hải Anh 19/07/2023 1020
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Sinh học 6, Hóa học 9 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Nguyện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_sinh_hoc_6_hoa_hoc_9_tuan_6_nam_hoc_2020_20.doc

Nội dung text: Kế hoạch dạy học Sinh học 6, Hóa học 9 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Nguyện

  1. Đinh Thị Nguyện Giáo án HS Đọc thông tin, Quan sát hình 11.2 thảo luận nhóm theo yêu cầu HS pbiểu, bổ sung. DKSP (củ, móc, thở ) 2.Chức năng Gv bổ sung hoàn chỉnh nội dung. - Rễ củ: Phình to, chứa Kiến thức 2:(17’) chức năng rễ biến dạng chất dự trữ cho cây khi ra MĐ H.thành k.niệm các loại rễ biến dạng, c.tạo và hoa ,tạo quả. chức năng - Rễ móc: Rề phụ mọc từ CTC thân và cành , móc vào GV Treo bảng phụ ghi nội dung bảng tr40. Yêu cầu trụ bám, giúp cây leo lên. học sinh thảo luận nhóm hoàn thành bảng. - Rễ thở: Sống trong điều HS Quan sát bảng nghe hướng dẩn cách tiến hành. kiện thiếu không khí, rễ Thảo luận nhóm; pbiểu, bổ sung theo bảng mọc ngược lên mặt đất, lấy ôxi cung cấp cho Tên Tên cây Đặc điểm của rễ biến Chức năng đối với rễ dạng cây phần rễ dưới đất. biến - Rễ giác mút: Rễ biến dạng Chứa chất dự trữ cho đổi thành giác mút đâm Rễ củ Cà rốt, cải Rễ phình to. cây dùng khi ra hoa , vào thân , cành cây khác, củ, tạo quả. Trầu, tiêu, Rễ phụ mọc từ thân Giúp cây leo lên cao lấy thức ăn từ cây chủ. Rễ vạn niên và cành trên mặt đất, móc thanh móc vào trụ bám. Bần, mắm, Sống trong điều kiện Lấy khí oxi cung cấp Rễ thở bụt mọc, thiếu không khí, rễ cho các phần rễ dưới mọc ngược lên mặt đất. đất Tầm gửi, tơ Rễ biến đổi thành giác Lấy thức ăn từ cây Giác hồng, mút đâm vào thân chủ. mút hoặc cành cây khác. GV nhận xét Học sinh hoàn thành bài tập Đại diện báo cáo. GV Cho hs thi đoán nhanh rễ bdạng: 1 nhóm nêu tên cây, nhóm khác nêu tên rễ bdạng, ch.năng với cây và với c.người. Rễ cây ngoài nhiệm vụ hút nước và muối khoáng từ đất, rễ cây còn thực hiện một số chức năng khác ở các điều kiện sống khác nhau – cần làm vì bảo vệ Cá nhân hoàn thành bài tập. Đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. Các nhóm thi đoán nhanh, luân phiên nêu tên cây và tên rễ bdạng. Đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung.GV kết luận HĐ3: Luyện tập (5’) MĐ Biết phân loại rễ biến dạng và chức năng CTC Kể tên những loại rễ biến dạng và chức năng của chúng? 2
  2. Đinh Thị Nguyện Giáo án Kiến thức 1:(23’) Ôn tập I .Kiến thức cần nhớ MĐ Hệ thống kiến thức đã học 1.Đặc điểm chung của thực Ctc vật là gì? ? Đặc điểm chung của thực vật là gì? -Trả lời - bổ sung 2. Có phải tất cả thực vật đều ? Có phải tất cả thực vật đều có hoa? có hoa? - Trả lời - bổ sung ? Kể tên các thành phần của tế bào thực vật ? 3. Kể tên các thành phần của tế bào thực vật ? - Trả lời - bổ sung ? Các loại rễ, các miền của rễ. 4. Các loại rễ, các miền của - Trả lời - bổ sung rễ. - Trả lời - bổ sung - Kiến thức 2:(10’) Hướng dẫn học sinh vẽ hình 5.Vẽ sơ đồ cấu tạo tế bào(có MĐ Rèn kĩ năng vẽ hình chú thích )? Gv nêu hình HS vẽ GV nhận xét 5. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1’) MĐ Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau CTC Học và xem bài trước IV. Kiểm tra đánh giá(1') Đánh giá, tổng kết kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm  Ngày soạn 03/10/ 2020 Tiết 11- Tuần 6 Bài 10. SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức:Biết được các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh. Hiểu được các phương pháp phòng trừ sâu bệnh. - Kĩ năng: vận dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại trong sản xuất. 4
  3. Đinh Thị Nguyện Giáo án - Giáo viên giảng thêm: + Sâu bệnh hại có ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây: cây trồng bị biến dạng, chậm phát triển, màu sắc biến đổi. + Khi bị sâu bệnh phá hại, năng suất cây trồng giảm mạnh. + Khi bị sâu bệnh phá hại, chất lượng nông sản giảm. - Tiểu kết, ghi bảng. -Yêu cầu học sinh đọc SGK. - Sâu bệnh có ảnh hưởng NTN đến đời sống cây trồng? - Học sinh nêu ra các ví dụ để minh hoạ cho tác hại của sâu bệnh. DKSP - Liên hệ thực tế. + Khi bị sâu bệnh phá hại, năng suất cây trồng giảm mạnh. + Khi bị sâu bệnh phá hại, chất lượng nông sản giảm GV kết luận. II. Khái niệm về côn trùng và bệnh Kiến thức 2: Khái niệm về côn trùng cây. và bệnh cây. 1. Khái niệm về côn trùng( sgk) MĐ Cho học sinh biết khái niệm về 2. Khái niệm về bệnh của cây. côn trùng và bệnh cây. - Bệnh của cây là trạng thái không bình CTC thường dưới tác động của vi sinh vật - Yêu cầu học sinh đọc mục II.1 và trả gây bệnh và điều kiện sống không thuận lời các câu hỏi: lợi. + Côn trùng là gì? - Học sinh đọc thông tin và trả lời: DKSP Côn trùng là lớp động vật 3. Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu thuộc ngành Chân khớp, cơ thể chia bệnh hại. làm 3 phần: đầu, ngực, bụng. Ngực - Khi bị sâu bệnh phá hại cây trồng mang 3 đôi chân và thường có 2 đôi thường thay đổi. cánh, đầu có 1 đôi râu. + Cấu tạo hình thái: Biến dạng lá, quả + Vòng đời của côn trùng được tính gãy cành, thối củ, thân cành sần sùi. như thế nào? + Màu sắc: Trên lá, quả, có đốm đen, Vòng đời của côn trùng là khoảng nâu vàng. thời gian từ giai đoạn trứng đến giai Trạng thái: Cây bị héo rũ. đoạn trưởng thành và lại đẻ trứng. + Trong vòng đời , côn trùng trải qua 6
  4. Đinh Thị Nguyện Giáo án + Cây bị sâu, bệnh phá hại ta thường gặp những dấu hiệu ? Thường có những biến đổi về màu sắc, hình thái,cấu tạo . + Cho biết hình cây bị sâu và hình nào cây bị bệnh. _ Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung. DKSP + Bị sâu: a,b,h. + Bệnh: c,d,e,g. + Khi cây bị sâu, bệnh phá hại thường có những biến đổi về màu sắc, cấu tạo, trạng thái như thế nào? Cây trồng thường thay đổi: + Cấu tạo hình thái: biến dạng lá, quả, gãy cành, thối cũ, thân cành sần sùi. + Màu sắc: trên lá, quả có đốm nâu, đen, vàng . + Trạng thái: cây bị héo rũ. Giáo viên nhận xét, bổ sung, ghi bảng. 3. Luyện tập: (3’) MĐ Giúp HS khắc sâu kiến thức đã học. CTC - Em hãy nêu tác hại của sâu, bệnh. - Trình bày K/ niệm về côn trùng và bệnh cây. - Dấu hiệu nào chứng tỏ cây trồng bị sâu, bệnh phá hại? DKSP Nhắc lại kiến thức đã học. Kết luận 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp (2’) MĐ Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau CTC Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 14 IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: (2’) Gv tổng kết đánh giá kết quả giờ học: IV. RÚT KINH NGHIỆM:  Ngày soạn 03/10/ 2020 Tiết 12- Tuần 6 Bài 13. PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI 8
  5. Đinh Thị Nguyện Giáo án đình, địa phương đã áp dụng biện pháp tăng cường sức chống chịu của cây với sâu bệnh NTN? - Lợi ích áp dụng “ Nguyên tắc chính” là gì? DKSP cây sinh trưởng tốt, sâu bệnh ít giá thành thấp. Kết luận Kiến thức 2: Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh. II. Các biện pháp phòng trừ sâu MĐ: Hiểu phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại. bệnh. 1. Biện pháp canh tác và sử dụng CTC giống chống sâu bệnh hại. - Nhấn mạnh tphòng trừ sâu bệnh hại - Vi sinh – Làm đất - Trừ mầm mống của 5 biện pháp đã nêu trong SGK. sâu bệnh nơi ẩn nấp. - Phân tich khía cạnh chống sâu bệnh - Gieo trồng - tránh thời kỳ sâu bệnh của các khâu kỹ thuật. phát sinh. - Hướng dẫn HS ghi vào bảng SGK. - Luân phiên - thay đổi thức ăn điều + Có mấy biện pháp phòng trừ sâu, bệnh kiện sống của sâu. hại? 2. Biện pháp thủ công. - đọc SGK nhận xét ưu, nhược điểm của biện pháp này. - Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện, có - Đi sâu giảng giải HS hiểu ưu, nhược hiệu quả. điểm. - Nhược điểm: Tốn công. - Giải thích việc phòng trừ sâu bệnh hại 3. Biện pháp sinh hoá học. cần coi trọng vận dụng tổng hợp các 4. Biện pháp sinh học. biện pháp. 5. Biện pháp kiểm dịch thực vật DKSP: 5 Biện pháp. Gv nhận xét, kết luận. HĐ 3: Luyện tập (4’) MĐ Khắc sâu kiến thức đã học. CTC đọc phần ghi nhớ và mục em có thể chưa biết. - Hãy nêu lên các nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại. - Chọn câu trả lời đúng: 1. Trong nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại thì nguyên tắc “phòng là chính” vì: a. Ít tốn công, giá thành thấp, cây phát 10
  6. Đinh Thị Nguyện Giáo án II. Chuẩn bị - Giáo viên: dd Ca(OH)2 ; dd HCl; dd NaOH ; Giá , ống nghiệm ; đũa tt; kẹp ; đế sứ; giấy pH, giấy lọc. - Học sinh: Xem trước bài III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (8’): Nêu TCHH của NaOH. Viết PTHH minh họa. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Kết luận của giáo viên HĐ1: Tìm hiểu thực tiễn (1') MĐ Giới thiệu bài mới CTC III. Canxi hyđroxit - thang Để biết được NaOH có những tính chất gì ? ứng pH dụng và điều chế như thế nào? Hôm nay chúng ta 1.Tính chất cùng tìm hiểu . a. Pha chế dd canxi hidroxit HĐ2: Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức - Hòa tan một ít Ca(OH)2 Kiến thức 1:(12’) Tính chất trong nước được một d d màu MĐ Nắm TCVL, TCHH của Ca(OH)2 trắng có tên là vôi nước hoặc CTC vôi sữa. Lọc vôi sữa lấy dd Hướng dẫn pha chế dd Ca(OH)2 trong suốt là dd Ca(OH)2 HS pha chế b. Tính chất hóa học GV Nhắc lại những TCHH của bazơ tan. ( Tự học có hướng dẫn) GV hướng dẫn tự học c. Ứng dụng GV Nêu ứng dụng của Ca(OH)2 - Làm vật liệu xây dựng - , đất trồng trọt HS nêu - Khử độc các chất thải công DKSP (vật liệu, khử chua, khử trùng ) nghiệp, diệt trùng chất thải, GV kết luận xác chết động vật. Kiến thức 2:(10’) Thang pH: 2. Thang pH MĐ Nắm thang pH để biểu thị độ axit, bazơ - Độ pH của dd cho biết độ trung tính axit hoặc bazơ của dd CTC Giới thiệu thang pH: Dùng thang pH để pH = 7 dd trung tính biểu thị độ axit hoặc bazơ pH > 7 dd có tính bazơ Giới thiệu giấy pH. pH < 7 dd có tính axit Hình vẽ thang pH không dạy vì in không đúng màu HS tiếp thu HS Đọc phần em có biết HĐ3: Luyện tập(8’) MĐ Rèn khả năng viết PTHH CTC Viết PTHH sau Ca(OH)2+ CO2 12
  7. Đinh Thị Nguyện Giáo án MĐ Giới thiệu bài mới Muối có những TCHH nào? Thế nào là phản ứng trao đổi và điều kiện để xảy ra là gì? HĐ2: Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức I. TCHH của muối Kiến thức 1:(15’) TCHH của muối: 1. Muối tác dụng với kim loại MĐ Nắm TCHH thông qua TN Dung dịch muối có thể tác GV: Hướng dẫn HS làm TN: dụng với kim loại tạo thành - Cho quan sát màu của dd AgNO3; và dd CuSO4 muối và giải phóng kim loại . *Nhóm 1+2: Ngâm 1 đoạn dây Cu vào dd AgNO3 Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 *Nhóm 3+ 4: Ngâm 1 đoạn dây sắt vào dd CuSO4 + Ag ? Quan sát hiện tượng nêu nhận xét Fe + CuSO FeSO + Cu Đại diện báo cáo( xuất hiện màu, mất màu ) 4 4 2. Muối tác dụng với axit ? Hãy viết PTHH GV: Nhận xét và kết luận H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + GV: Hướng dẫn làm TN theo nhóm 2HCl - Nhỏ 1-2ml dd H2SO4 vào ống nghiệm có 1ml dd Muối có thể tác dụng với axit BaCl2 sản phẩm là muối mới và axit Quan sát nêu hiện tượng mới Đại diện các nhóm báo cáo (có kết tủa trắng ) 3. Muối tác dụng với muối ? Viết PTHH AgNO +NaCl AgCl + GV: Hướng dẫn làm TN theo nhóm 3 NaNO3 - Nhỏ 1-2 ml dd AgNO3 vào ống nghiệm có 1ml dd NaCl Nhiều muối tác dụng được với Quan sát nêu hiện tượng nhau tạo thành 2 muối mới Đại diện báo cáo (có kết tủa trắng )Viết PTHH 4. Muối tác dụng với bazơ GV: Hướng dẫn TN theo nhóm: Nhỏ 1-2 ml dd CuSO4 + NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 NaOH vào ống nghiệm có sẵn 1ml dd CuSO4. Nhiều dd muối td với bazơ Quan sát nêu hiện tượng cũng sinh ra muối mới và bazơ Đại diện nhóm báo cáo. Viết PTHH? mới * Nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao KClO , 3 5. Phản ứng phân hủy muối CaCO 3 2KClO t 2KCl + 3O Kiến thức 2:(10’) P/ứng trao đổi trong dung dịch: 3 2 t MĐ nắm được pư trao đổi, điều kiện CaCO3 CaO + CO2 GV Hãy nhận xét các phản ứng hhọc của muối? HS nêu II. Phản ứng trao đổi trong GV? Các phản ứng trên là phản ứng trao đổi dung dịch vậy phản ứng trao đổi là gì? 1. Nhận xét về các phản ứng HS nêu hóa học của muối GV Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi? - Có sự trao đổi các thành HS nêu Gv nhận xét phần với nhau tạo ra hợp chất 14