Kế hoạch dạy học Sinh học 6, Hóa học 9 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Nguyện
CHƯƠNG III THÂN
CHỦ ĐỀ THÂN Bài 13 CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: Mô tả được cấu tạo ngoài của thân. Phân biệt được: chồi lá với chồi hoa; thân đứng với thân leo, bò. Nhận biết được chồi là, hoa; nhận dạng thân trong thực tế .
- Kỹ năng: rèn kỹ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm.
- Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên , bảo vệ thiên nhiên
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực giải quyết vấn đề nhận dạng loại thân
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống kích thích cây ra chồi hoa
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Bảng phụ cành ổi, cam, …có mầm lá, hoa. Tranh “Cấu tạo chồi lá và chồi hoa”, “Các loại thân ”.
- Học sinh: Vật mẫu: cành ổi, cam, …có mầm lá, hoa.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (8’): ? Kể tên những loại rễ biến dạng và chức năng của chúng? Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa?
3. Bài mới
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_sinh_hoc_6_hoa_hoc_9_tuan_7_nam_hoc_2020_20.doc
Nội dung text: Kế hoạch dạy học Sinh học 6, Hóa học 9 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Nguyện
- Đinh Thị Nguyện Giáo án - Hs thảo luận Đại diện pbiểu, bổ sung Gv Dùng cành cây thật, hướng dẫn quan sát phân biệt các bộ phận của thân cây. GV Treo tranh vẽ p.to, y/c hs: + Tìm điểm giống nhau giữa chồi hoa và chồi lá + Chồi hoa, chồi lá sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây ? HS Quan sát chồi hoa và chồi lá, trao đổi nhóm; đại diện pbiểu, nhóm khác bs DKSP (Thân gồm: thân chính Vị trí Chồi nách gồm chồi hoa và chổi lá.) Nhận xét Kiến thức 2:(10’) Các loại thân: 2. Các loại thân MĐ Tìm hiểu đ đ các loại thân - Thân đứng: 3 dạng GV Treo tranh “ Các loại thân ”. H dẫn quan sát . + Thân gỗ: cứng, cao, có cành, Yêu cầu HS đọc thông tin thảo luận nhóm, hoàn vd: ổi, mít, cam, thành btập + Thân cột: cứng, cao, không HS thảo luận nhóm, hoàn thành btập. Đại diện cành, vd: cau, dừa pbiểu, nhóm khác bổ sung. + Thân cỏ: mềm, yếu, thấp, vd: GV Treo bảng phụ nội dung bảng đầu trang 45. cỏ mực, rau bợ HS nêu nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh nội dung. - Thân leo: GV Bổ sung hoàn chỉnh nội dung +Thân quấn: mồng tơi, Nghe gv thông báo tóm tắt. + Tua cuốn: mây, khổ qua, dưa HĐ3: Luyện tập(5’) leo, MĐ Nhận dạng các loại thân - Thân bò: mềm, yếu, bò lan GV: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng sát mặt đất, vd: cỏ sữa, rau a. Thân cây dừa, cây cau, cây cọ là thân cột má b. Thân cây bạch đàn, cây gỗ lim, cây cà fê là thân gỗ c. Thân cây lúa, cây cải, cây ổi là thân cỏ d. Thân cây đậu ván, cây bìm bìm, cây mướp là thân leo HS làm GV nhận xét bổ xung HĐ4: Vận dụng và mở rộng (3’) MĐ mở rộng kiến thức GV Để mai ra bông vào tết ta làm gì? Tại sao Hs nêu DKSP ( tước lá- ra chồi hoa ) Nhận xét- lưu ý 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1’) MĐ Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau 2
- Đinh Thị Nguyện Giáo án + Xem lại bài 8 “ Sự lớn lên và ph.chia tế bào”, Cây dài ra do sự phân chia các giải thích vì sao thân dài ra được ? tế bào ở mô phân sinh ngọn. Cá nhân đọc thông tin, thảo luận nhóm, đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung GV Treo Tranh vẽ h. 14.1y/c nx, bs. HS Quan sát tranh theo hướng dẫn, gv bổ sung. GV Giải thích tác dụng việc bấm ngọn, tỉa cành. HS Nghe gv thuyết trình về tdụng của việc bấm ngọn và tỉa cành. DKSP.( Thành công hay không thành công) .( cây ngắt - ngắn, không ngắt- dài, do ngọn, pchia TB) (Bấm ngọn: với cây lấy hoa, quả, hạt. Tỉa cành : đối với cây lấy gỗ, sợi. ) II. Giải thích những hiện Kiến thức 2:(10’) Giải thích hiện tượng thực tế. tượng thực tế MĐ Dựa vào kiến thức giải thích các hiện tượng - Bấm ngọn: Ví dụ: bầu, mướp, Cá nhân đọc thông tin , đại diện pbiểu, nhóm khác dưa leo, bổ sung.cho ví dụ - Tỉa cành: Ví dụ: đay, gai, CTC tràm GV giải thích kết luận Kết luận : Ta có thể bấm ngọn Giáo dục học sinh bảo vệ tính toàn vẹn của hoặc tỉa cành để cây phát triển cây , hạn chế việc làm vô ý thức : bẻ cành cây , theo mong muốn sản xuất đu , trèo , làm gãy hoặc bóc vỏ cây HĐ3: Luyện tập (5’) MĐ Củng cố bài CTC Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 2 sgk trang 47. HĐ4: Vận dụng và mở rộng (3’) MĐ Vận dụng thông qua trò chơi trò chơi giải ô chữ. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1’) MĐ Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau CTC - Tìm hiểu vì sao về mùa xuân sau khi có mưa măng mọc rất nhanh - Nghiên cứu trước bài mới: quan sát h15.1 tìm hiểu ctạo trong của thân non. Hướng dẫn bài tập trang 47. Đọc “Em có biết”, IV. Kiểm tra đánh giá(1') Đánh giá, tổng kết kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm CN 7 Ngày soạn / /20 Tiết 13 - Tuần 7 4
- Đinh Thị Nguyện Giáo án MĐ Hướng dẫn cách nhận biết nhãn hiệu 1. Nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu thuốc trừ sâu bệnh hại. bệnh hại. CTC Bước 1: Cho học sinh nhận biết các dạng Chia nhóm thực hành và phân chia các loại thuốc. thuốc sâu cho các nhóm thực hành. Bước 2: Đọc nhãn hiệu và phân biệt độ - GV thao tác mẫu, HS quan sát. độc của thuốc trừ sâu bệnh. ? HS thao tác, GV quan sát, nhắc nhở giúp * Lưu ý: Chữ viết tắt chỉ các dạng thuốc. HS thực hiện các thao tác khó. + Thuốc bột: Hoà tan trong nước; SP, - Học sinh đọc tên thuốc đã ghi trong SGK BHN. và đối chiếu với hình vẽ trên bảng. + Thuốc bột: D,BR,B. - GV Hướng dẫn học sinh quan sát: Màu + Thuốc bột thấm nước: sắc, dang thuốc ( Bột, tinh bột ) của từng WP,BTN,DF,WDG mẫu thuốc rồi ghi vào vở bài tập. + Thuốc hạt: GH, GR. ? Em hãy trình bày thao tác thực hành cách + Thuốc sữa: EC, ND. nhận biết nhóm thuốc sâu. + Thuốc nhũ dầu: SC. - Hướng dẫn học sinh đọc tên thuốc đã ghi 2. Quan sát một số dạng thuốc. SGK trong SGK và đối chiếu với hình vẽ trên III. Thực hành. bảng. Thực hành theo nhóm, mỗi nhóm từ 3 - - Gọi học sinh nhắc lại cách đọc tên thuốc 4 em theo quy trình đã nêu ở trên. và giải thích các kí hiệu ghi trong tên thuốc. ? Quan sát màu sắc để phân biệt các loại thuốc sâu. - Hướng dẫn học sinh phân biệt độ độc của thuốc theo kí hiệu - Học sinh phân biệt độ độc của thuốc theo kí hiệu ? Quan sát nhãn và màu thuốc để phân biệt các loại thuốc sâu. - HS thực hành theo nhóm, mỗi nhóm từ 3 - 4 em theo quy trình đã nêu ở trên. Kết quả thực hành được ghi vào vở bài tập theo mẫu bảng sau: DKSP + Thuốc bột: Hoà tan trong nước; SP, BHN. + Thuốc bột: D,BR,B. + Thuốc bột thấm nước: WP,BTN,DF,WDG + Thuốc hạt: GH, GR. + Thuốc sữa: EC, ND. + Thuốc nhũ dầu: SC. GV nhận xét, kết luận. - HĐ 3. Luyện tập: (3’) Yêu cầu học sinh Viết bài thực hành ( chấm 6
- Đinh Thị Nguyện Giáo án cây trồng. Quá trình đó phải làm gì và thực hiện theo trình tự như thế nào, việc đầu tiên đó là làm đất và bón phân lót HĐ 2. Hình thành kiến thức : ( 33’) * Kiến thức 1: Làm đất nhằm mục I. Làm đất nhằm mục đích gì? đích gì - Mục đích làm đất: làm cho đất tơi MĐ Hiểu mục đích của việc làm đất xốp tăng khả năng giữ nước chất dinh trong sản xuất trồng trọt. dưỡng, diệt cỏ dại và mầm mống sâu CTC: bệnh ẩn nấp trong đất. - Đưa ra ví dụ để học sinh nhận xét tình trạng đất ( cứng – mềm ) - Làm đất nhằm mục đích gì? DKSP làm cho đất tơi xốp Nhận xét, kết luận. Kiến thức 2: Tìm hiểu nội dung các II. Các công việc làm đất. công việc làm đất. 1. Cày đất: MĐ Biết được quy trình và yêu cầu kỹ - Xáo chộn lớp đất mặt làm cho đất tơi CTC xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại. - Bao gồm công việc cày bừa, đập đất, 2. Bừa và đập đất. lên luống. - Làm cho đất nhỏ và san phẳng. - Cày đất có tác dụng gì? 3. Lên luống. - Em hãy so sánh ưu nhược điểm của cày - Để dễ chăm sóc, chống ngập úng và máy và cày trâu. tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng - Cho học sinh nêu tác dụng của bừa và phát triển. đạp đất. - Các loại cây trồng lên luống, Ngô, - Tại sao phải lên luống? Lấy VD các loại khoai, rau, đậu, đỗ cây trồng lên luống. DKSP Cày đất: Bừa và đập đất Lên luống. Giáo viên: Giải thích tình huống thực tế - kết luận. Kiến thức 3: Tìm hiểu kỹ thuật bón III. Bón phân lót. MĐ Hiểu mục đích và cách bón phân lót - Sử dụng phân hữu cơ hoặc phân lân cho cây trồng. theo quy trình. CTC: - Rải phân lên mặt ruộng hay theo - Gợi ý để học sinh nhớ lại mục đích của hàng, theo hốc. bón lót nêu các loại phân để sử dụng bón - Cày, bừa, lấp đất để vùi phân xuống lót. dưới. + Bón phân lót thường dùng những loại phân gì? + Tiến hành bón lót theo quy trình nào? - Giải thích ý nghĩa các bước tiến hành 8
- Đinh Thị Nguyện Giáo án III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (8’): a. Nêu tính chất hóa học của muối. Viết PTHH minh họa b. Định nghĩa phản ứng trao đổi. Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Kết luận của giáo viên HĐ1: Tìm hiểu thực tiễn (1') MĐ Giới thiệu bài mới CTC Chúng ta đã biết những TCHH của muối. Trong bài này các em sẽ tìm hiểu về 2 muối quan trọng I. Natriclorua HĐ2: Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức 1.Trạng thái tự nhiên Kiến thức 1:(20’) Muối natriclorua Trong tự nhiên NaCl có trong MĐ Nắm TTTN, cách khai thác , ứng dụng nước biển và trong lòng đất GV ? trong tự nhiên muối NaCl có ở đâu? HS nêu GV: Giới thiệu 1m3 nước biển chứa 27g 2.Cách khai thác NaCl , 5g MgCl2, 1g CuSO4 - Nước biển làm bay hơi được HS đọc phần thông tin trong SGK NaCl GV: Đưa tranh vẽ ruộng muối - Mỏ muối đào nghiền tinh chế ? Nêu cách làm NaCl từ nước biển? được NaCl ? Muốn khai thác NaCl từ lòng đất làm như thế nào? 3. Ứng dụng HS nêu GV ? Quan sát sơ đồ nêu ứng dụng của - Làm gia vị và bảo quản thực NaCl phẩm HS quan sát - Dùng để SX Na, Cl2, H2 Gv ? Nêu ứng dụng của các sản phẩm làm từ ,NaOH , Na2CO3 ; muối ? NaHCO3 HS nêu DKSP( trong nước biển ) ( lấy lắng, bay hơi ) (gia vị và bảo quản)( lấy lắng, bay hơi ) GV kết luận HĐ3: Luyện tập (10’) MĐ rèn kĩ năng viết PTHH viết PTHH Th hiện chuỗi biến hóa: Cu CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 HĐ4: Vận dụng và mở rộng (3’) MĐ làm BT định tính CTCTrộn 75g dd KOH 5,6 % với 50g dd MgCl2 9,5% Tính khối lượng chất kết tủa và nồng độ phần trăm của dd thu được sau phản ứng HS làm- GV nhận xét 10
- Đinh Thị Nguyện Giáo án Nêu tác dụng của phân đạm - Amonisunfat : (NH4)2SO4 tan Giáo viên liên hệ thực tế b. Phân lân GV Yêu cầu nhận biết phân lân dựa theo mẫu - Phot phat tự nhiên: Ca3(PO4)2 ? Nêu tác dụng của phân lân không tan Giáo viên liên hệ thực tế -Supephotphat:Ca(H2PO4)2 tan GV Giảng về phân bón kép c. Phân kali: KCl ; K2SO4 Liên hệ thực tế: Nên sử dụng phân bón tự nhiên 2. Phân bón kép để cải tạo đất trồng, tránh sử dụng các hợp Chứa 2 hoặc 3 trong 3 nguyên chất hóa học tố dinh dưỡng chính là N ,P ,K GV nêu về phân bón vi lượng VD: KNO3 HS tiếp thu Hỗn hợp phân bón đạm lân ka HS đọc phần em có biết li HĐ3: Luyện tập (5’) 3. Phân vi lượng MĐ Biết thành phần và phân loại - Chỉ chứa một số ít các GV N-P- K là loại phân gì ? tác dụng nguyên tố hóa học dưới dạng DKSP( Phân bón kép .) hợp chất cho cây phát triển như Nận xét và mở rộng tác dụng Bo ; Zn ; Mn HĐ4: Vận dụng và mở rộng (10’) MĐ Biết làm bài toán định lượng CTC loại phân đạm có tỷ lệ về khối lượng các nguyên tố như sau: % N = 35% ; %O = 60% ; còn lại là H. Xác định CTHH phân đạm nói trên. HS Xác định- GV nhận xét bổ xung 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1’) MĐ Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau CTC Xem trước bài IV. Kiểm tra đánh giá(1') Đánh giá, tổng kết kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm Ký duyệt của P.HT 12