Kế hoạch dạy học Sinh học 6, Hóa học 9 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Nguyện

CHUYÊN ĐỀ THÂN

Bài 15         CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON 

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

-  Kiến thức:  Nêu được cấu tạo trong của thân non.  So sánh cấu tạo trong thân non với cấu tạo miền hút của rễ.

- Kỹ năng: rèn kỹ năng quan sát, phân tích, vẽ hình. 

-  Thái độ : Giáo dục lòng yêu thiên nhiên bảo vệ thưc vật 

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

Năng lực so sánh cấu tạo rễ với thân non

- Năng lực vận dụng kiến thức cấu tạo phù hợp với chức phận.

II. Chuẩn bị

- GV: Tr.vẽ  “Cấu tạo miền hút của rễ” “C.tạo trong thân non” Bảng ghi nội dung bảng tr49, 1 đoạn thân cây non tiêu bản h.vi cắt ngang thân non, kính hiển vi. 

- Học sinh: Xem trước 

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (8’): 

Thân dài ra do đâu? Tại sao phải bấm ngọn và tỉa cành, cho ví dụ? 

3. Bài mới                                 

doc 14 trang Hải Anh 19/07/2023 1680
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Sinh học 6, Hóa học 9 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Nguyện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_sinh_hoc_6_hoa_hoc_9_tuan_8_nam_hoc_2020_20.doc

Nội dung text: Kế hoạch dạy học Sinh học 6, Hóa học 9 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Nguyện

  1. Đinh Thị Nguyện Giáo án HS quan sát trình bày DKSP( 2 phần: vỏ( gồm bbì ,thịt vỏ); trụ giữa ( gồm bó mạch và ruột).) Chỉ dạy phần bó mach gồm mạch gỗ và mạch rây) 2. So sánh cấu tạo trong của thân non với Kiến thức 2:(15’) So sánh cấu tạo trong miền hút của rễ của thân non với miền hút của rễ a. Giống nhau: MĐ Nắm điểm giống , khác của thân non -Đều cấu tạo từ tế bào, với miền hút của rễ -Gồm các bộ phận: vỏ (biểu bì, thịt vỏ), GV Treo 2 Tr.vẽ h. 10.1 và h. 15.1, Y/c trụ giữa (bó mạch và ruột). HS lên xđ c.tạo trong của rễ và thân non. b. Khác nhau: Đại diện hs lên xđ trên tranh. Rễ: GV Yêu cầu thảo luận nhóm : -Biểu bì: có lông hút + So sánh cấu tạo trong của rễ (m.hút) Bó mạch:mạch gỗ và mạch rây xếp xen kẽ. và thân non ? Chúng có đđiểm gì giống Thân : nhau ? -Biểu bì: ko có lông hút. + Sự khác nhau trong ctạo bó mạch của -Bó mạch: rễ và thân ? + Mạch gỗ: ở trong, HS Thảo luận nhóm tìm đđiểm giống và + Mạch rây: ở ngoài khác nhau trong cấu tạo của rễ và thân non. HS pbiểu, nhóm khác bs. DKSP (Giống nhau: cấu tạo TB, vỏ trụ giữa Khác nhau .) GV B.s hoàn chỉnh nội dung HĐ3: Luyện tập (5’) MĐ Nhận biết các phần, so,sánh CTC - Chỉ trên tranh vẽ các phần của thân non - So sánh cấu tạo trong của thân và rễ Nhận xét HĐ4: Vận dụng và mở rộng (3’) MĐ áp dụng kiến thức , mở rộng ctcGV Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1. Đọc “ em nên biết” cuối trang 50 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1’) MĐ Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau CTC Vẽ sơ đồ cắt ngang của thân cây trưởng thành. Xem bài 16. Chuẩn bị: đoạn cây già có lõi cưa ngang, 1 đoạn thân cây bình bát chưa quá già. IV. Kiểm tra đánh giá(1') Đánh giá, tổng kết kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm 2
  2. Đinh Thị Nguyện Giáo án HS Nêu - bổ sung. ( tầng sinh vỏ, sinh trụ ) phân sinh ở tầng sinh vỏ và Đại diện nhóm mang mẫu lên chỉ vị trí của 2 tầng tầng sinh trụ. phát sinh và trình bày kết quả thảo luận nhóm . GV Tại sao hầu hết các cây 1 lá mầm ( lúa , ngô , cỏ ) và các cây 2 lá mầm thân cỏ sống 1 năm ( đậu , cải ) sau một thời gian sinh trưởng không lớn lên được ? HS (Vì không có tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ . thân cây 1 lá mầm không phân biệt vỏ và trụ giữa Các bó mạch xếp lộn xộn trong thân). DKSP( có thể do phần vỏ, hoặc phần trụ giữa , hoặc cả hai ) GV Bs hoàn chỉnh nội dung 2. Vòng gỗ hàng năm (KK tự Kiến thức 2:(5’) Tìm hiểu vòng gỗ hàng năm học) (KK tự học) Giáo viên hướng dẫn Kiến thức 3:(5’) Tìm hiểu Dác và ròng (KK tự học) Giáo viên hướng dẫn 3. Dác và ròng: (KK tự học) GV Giáo dục HS ý thức bảo vệ tính toàn vẹn của cây, không bẻ cành cây, đu trèo, làm gãy hoặc bóc vỏ cây. HĐ3: Luyện tập (5’) MĐ ôn kiến thức HS Trả lời các câu hỏi ở SGK HĐ4: Vận dụng và mở rộng (3’) MĐ áp dụng kiến thức đã học để chỉ vị trí Gọi HS xác định trên tranh vị trí của hai tầng phát sinh và ý nghĩa của chúng 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1’) MĐ Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau CTC Đọc“Em có biết”; làm TN sử dụng hoa có màu trắng. Ôn bài IV. Kiểm tra đánh giá(1') Đánh giá, tổng kết kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm  Ngày soạn / /20 Tiết 15 - Tuần 8 Bài 16 : GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thếc, kỹ năng , thái độ : 4
  3. Đinh Thị Nguyện Giáo án trong SGK- Phân tích. - Vụ đông xuân: Từ tháng 11 đến - Cho kể ra các vụ gieo trồng trong năm đã tháng 4; 5 Năm sau trồng lúa, ngô, nêu trong SGK đỗ, lạc, rau, khoai, cây ăn quả, cây - Các vụ gieo trồng tập trung vào thời điểm công nghiệp. nào? - Vụ hề thu: Từ tháng 4 đến tháng 7 - Em hãy kể tên các loại cây trồng ứng với trồng lúa, ngô, khoai. từng thời gian. -Vụ mùa: Từ tháng 6 đến tháng 11 - HS đọc thông tin, trả lời, bổ sung. trồng lúa, rau. DKSP Cho kẻ bảng điền từ các cây đặc - Vụ đông: Từ tháng 9 đến tháng 12 trương của 3 vụ. trồng ngô, đỗ tương, khoai, rau. Nhận xét, kết luận. II. Kiểm tra xử lý hạt giống Kiến thức 2: Kiểm tra và xử lý hạt giống 1. Mục đích kiểm tra hạt giống MĐ Biết cách kiểm tra và xử lí hạt giống. - Kiểm tra hạt giống nhằm đảm bảo hạt giống có chất lượng tốt đủ tiêu CTC chuẩn đem gieo. - Kiểm tra hạt giống để làm gì? - Tiêu chí giống tốt gồm các tiêu - Kiểm tra hạt giống theo những tiêu chí chí: 1,2,3,4,5. nào? 2. Mục đích và phương pháp sử lý - HS trả lời, bổ sung. hạt giống. DKSP: - Mục đích: Kích thích hạt giống Hgiảng có chảt lưảng tảt. nảy mầm nhanh, diệt trừ sâu bệnh Theo các tiêu chí: hại. - Tả lả nảy mản cao. - Phương pháp: Nhiệt độ, hoá chất. + Không sâu, bảnh. - Đảc I I.2 : Nhận xét – Kết luận. HĐ3: Luyện tập: 4’ MĐ khắc sâu kiến thức đã học. CTC - Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Tổng kết lại ý chính của bài học - Cho học sinh đọc phần có thể em chưa biết sgk. - HS đọc ghi nhớ DKSP trả lời câu hỏi SGK. GV hoàn thiện kiến thức cho HS. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối :(2’) 6
  4. Đinh Thị Nguyện Giáo án CTC - Dặm cây khoẻ vào khoảng đất Chăm sóc cây trồng bao gồm các biện pháp cây không mọc, cây chết. nào ? Hs trả lời. DKSP Tỉa, dặm cây. Nhận xét, kết luận. Kiến thức 2 : Tìm hiểu kỹ thuật làm cỏ, vun xới tỉa dặm cây. II. Làm cỏ, vun xới MĐ: Hướng dẫn nội dung các biện pháp chăm - Mục đích của việc làm cỏ vun xới. sóc cây trồng. CTC + Diệt cỏ dại Yêu cầu HS quan sát hình vẽ H : 29 a, b + Làm cho đất tơi xốp Gv: Sau khi hạt đó mọc phải tiến hành làm cỏ, + Hạn chế bốc hơi nước, hơi vun xới kịp thời để đỏp ứng những yờu cầu sinh mặn. Hơi phèn, chống đổ trưởng, phỏt triển của cõy trồng. ? Cụng việc làm cỏ tiến hành vào thời điểm nào ? ? Mục đớch của việc làm cỏ, vun xới là gỡ ? ? Cho Vd về làm cỏ và vun gốc cho cây ? Hs trả lời. DKSP + Diệt cỏ dại+ Làm cho đất tơi xốp Nhận xét, bổ sung. Kiến thức 3: Tìm hiểu kỹ thuật tưới tiêu nước. III. Tưới tiêu nước: MĐ: Giúp hiểu về các p pháp tưới, tiêu nước. 1. Tưới nước. CTC - Cây cần nước để sinh trưởng - GV: Nhấn mạnh. và phát triển. - Mọi cây trồng đều cần nước để vận chuyển - Nước phải đầy đủ và kịp thời. dinh dưỡng nuôi cây nhưng mức độ, yêu cầu 2. Phương pháp tưới. khác nhau. - Mỗi loại cây trồng đều có VD: Cây trồng cạn ( Ngô, Rau) phương pháp tưới thích hợp - Cây trồng nước ( Lúa ) gồm: - GV: Cho học sinh quan sát hình 30. + Tưới theo hàng vào gốc cây. - GV: Khi Tưới nước cần những phương pháp + Tưới thấm: Nước đưa vào nào? rãnh để thấm dần xuống luống. Hs trả lời, bổ sung. + Tưới ngập: cho nước ngạp tràn ruộng. 8
  5. Đinh Thị Nguyện Giáo án HÓA 9 Ngày soạn: / /20 Tiết 15 - Tuần 8 Bài 12 : MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Biết, chứng minh mối quan hệ giữa oxit axit, bazơ, muối. - Kĩ năng: Lập sơ đồ quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.Viết được PTHH .Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể. Tính thành phần % về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí. - Thái độ: Yêu thích môn học 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu: Mối quan hệ - Năng lực thực hành viết PTHH thể hiện mối liên quan - Năng lực vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp dãy chuyển đổi II. Chuẩn bị - Giáo viên: Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập - Học sinh: Xem bài trước III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (0’): 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Kết luận của giáo viên HĐ1: Tìm hiểu thực tiễn (1') MĐ Giới thiệu bài mới Giữa các loại hợp chất vô cơ có sự chuyển đổi hoá hoc với nhau thế nào? Điều kiện cho sự chuyển đổi đó là gì? Cùng tìm hiểu bài học HĐ2: Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức I. Mối quan hệ giữa các loại Kiến thức 1:(10’) Mối quan hệ giữa các loại hợp hợp chất vô cơ chất vô cơ: ( bảng SGK) MĐ Biết sự quan hệ CTC GV đưa ra sơ đồ trống y/c thảo luận. Phát phiếu học tập cho các nhóm: - Điền vào ô trống các chất thích hợp - Chọn các chất thích hợp thực hiện sự chuyển hóa đó. HS thảo luận. – nêu GV nhận xét KL 10
  6. Đinh Thị Nguyện Giáo án Bài 13 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Ôn tập để hiểu kỹ tính chất của các loại hợp chất vô cơ và mối quan hệ giữa chúng. Viết các PTHH thực hiện sự chuyển hóa giữa các loại hợp chất vô cơ đó. - Kỹ năng: tính toán, viết PTHH, phân biệt các loại hợp chất. - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học: làm bài tập - Năng lực vận dụng kiến thức nhận biết II. Chuẩn bị - Giáo viên: Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ,phiếu học tập - Học sinh: Xem trước III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (0’): 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Kết luận của giáo viên HĐ1: Tìm hiểu thực tiễn (1') Giới thiệu bài mới Các loại hợp chất vô cơ có mối quan hệ qua lại với nhau, chúng có thể chuyển đổi cho nhau. Nhằm giúp chúng ta nắm chắc hơn những kiến thức về các loại hợp chất vô cơ, hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài luyện tập. HĐ2: Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức I. Kiến thức cần nhớ: Kiến thức 1:(8’) Kiến thức cần nhớ: MĐ Phân loại các hợp chất vô cơ: CTC GV: Đưa sơ đồ trống. Phát phiếu học tập cho các nhóm ? Hãy điền các chất vô cơ vào ô trống cho phù hợp? Lấy VD một số chất cụ thể? GV: Đưa thông tin phản hồi phiếu học tập: Tchh của các loại hợp chất vô cơ: GV: Đưa ra sơ đồ: ? Nhắc lại những tchh của hợp chất vô cơ: II. Bài tập Kiến thức 2:(31’) Bài tập ( không làm bt 3) Bài tập 1: MĐ vận dụng làm BT 1. Oxit: 12
  7. Đinh Thị Nguyện Giáo án MĐ Hướng dẫn chuẩn bị thực hành CTC Ôn bài ,Mỗi tổ chuẩn bị 1 đinh sắt, giấy báo IV. Kiểm tra đánh giá(1') Đánh giá, tổng kết kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm  KÝ DUYỆT Đinh Thị Nguyện 14