Kế hoạch dạy học Sinh học 6, Hóa học 9 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Nguyện

CHUYÊN ĐỀ THÂN

Bài 17  VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN.

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: Thực hiện được TN chứng minh sự vận nước và muối khoáng vận chuyển lên thân nhờ mạch gỗ; chất hữu cơ vận chuyển nhờ mạch rây. Phân tích được vai trò của mạch rây và mạch gỗ qua các TN. Giải thích được một số hiện tượng trong đời sống có liên quan.

-  Kỹ năng:  quan sát, phân tích; tập thiết kế TN chứng minh 1 nhận định. 

- Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cây trồng, hạn chế việc làm vô ý thức: bẻ cành, bóc võ cây, đu, trèo, làm gãy...   

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực thực hành làm thí nghiệm 

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học giải thích hiện tượng 

- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống: Chiết cây.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Thí nghiệm với 2 cành hoa (làm trước) ; 1 cành chiết. 

Dụng cụ: kính lúp, dao cắt,  kính lúp. 

- Học sinh:  làm TN theo hướng dẩn. Vật mẫu: đoạn thân cây già có lõi.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (8’): 

Thân to ra do đâu? Xác định tuổi đoạn gỗ ta dựa vào đặc điểm nào? 

3. Bài mới

doc 15 trang Hải Anh 19/07/2023 1740
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Sinh học 6, Hóa học 9 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Nguyện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_sinh_hoc_6_hoa_hoc_9_tuan_9_nam_hoc_2020_20.doc

Nội dung text: Kế hoạch dạy học Sinh học 6, Hóa học 9 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Nguyện

  1. Đinh Thị Nguyện Giáo án làm. HS Quan sát kết quả TN của gv GV Yêu cầu HS tiến hành theo 3 câu hỏi Phát dao cắt cho các nhóm: Hd hs cách cắt ngang qua thân cây, quan sát dưới kính lúp. - Phần nào trong thân bị nhuộm đỏ? - Qua thí nghiệm, nhận xét nước và muối khoáng được vận chuyển qua phấn nào trong thân cây ? HS Nêu b. Kết luận DKSP Hoa trắng, nước màu đỏ, ngâm 1 đêm hoa Nước và muối khoáng hòa tan chuyển đỏ, hoa chuyển màu, ( mạch gỗ ) được vận chuyển qua mạch gỗ GV Kết luận Kiến thức 2:(13’) Vận chuyển chất hữu cơ GV 2.Vận chuyển chất hữu cơ MĐ Tìm hiểu sự vận chuyển chất hữu cơ theo mạch rây CTC a. Thí nghiệm: (SGK ) Yêu cầu HS đọc thông tin sgk, quan sát kết quả Kết quả: TN Thảo luận nhóm: + Giải thích vì sao ở mép vỏ phía chổ cắt trên phình to ra ? Vì sao mép vỏ ở phía dưới không phình to ra ? + Mạch rây có c.năng gì ? + Nhân dân ta thường làm gì để nhân các giống cây ăn quả như: cam, bưởi, nhãn, ? HS đọc thông tin, thảo luận nhóm đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. GV hướng dẩn quan sát trên vật mẫu HS Nghe gv hướng dẩn quan sát và nêu. b. Kết luận: DKSP Chất hữu cơ vận chuyển từ trên xuống , v/c Các chất hữu cơ trong cây chất hữu cơ , chiết cành được vận chuyển nhờ mạch rây Bs hoàn chỉnh nội dung trên vật mẫu. GV Giáo dục HS ý thức bảo vệ tính toàn vẹncủa cây, hạn chế việc làm vô ý thức: bẻ cànhcây, đu trèo, làm gãy hoặc bóc vỏ cây HĐ3: Luyện tập(5’) MĐ Ôn lại CTC Tóm tắt nội dung chính. Làm bài tập trang 56- SGK HĐ4: Vận dụng và mở rộng (3’) MĐ Vận dụng kiến thức CTC GV Nước và các chất dinh dưỡng được vận chuyển trong cây để giúp cây sinh trưởng và phát 2
  2. Đinh Thị Nguyện Giáo án Kiến thức 1:(15’) Quan sát và ghi lại thông tin tin một số loại thân biến một số loại thân biến dạng. dạng MĐ nhận ra thân biến dạng có ch năng khác nhau CTTC - Một số thân bdạng để thực GV Yêu cầu HS các nhóm để vật mẩu lên bàn, hiện chức năng khác nhau như: đọc thông tin, tiến hành thảo luận nhóm. + Thân củ: dong ta, khoai tây, HS đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. gừng, su hào. GV Thân có vai trò gì ? + Thân rễ: HS nêu + Thân mọng nước GV Ngoài ra, thân còn thay đổi h.dạng thực hiện những chức năng khác. GV y/c hoàn chỉnh nội dung. Củ dong ta, Củ su hào: to Củ khoai tây: gừng có hình tròn, nằm trên to, tròn, nằm dạng giống rễ, mặt đất là thân dưới mặt đất nằm dưới đất củ. là thân củ. thân rễ. DKSP Mang cành, lá, v/ ch nước, muối khoáng. GV nhận xét 2. Đặc điểm, chức năng một Kiến thức 2:(18’) Đđiểm, chức năng thân biến số loại thân biến dạng dạng MĐ nắm đđ phù hợp c/năng của 1số thân b/dạng CTC GV Treo Bảng phụ ghi nội dung bảng. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm hoàn thành bảng. HS Quan sát nghe hướng dẩn cách tiến hành. HS Đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung theo bảng Stt vật mẫu Đặc điểm của thân biến Chức năng đối với cây Tên thân dạng 1 Thân củ nằm trên mặt đất Dự trữ chất dinh dưỡng Thân củ Củ su hào 2 Thân củ nằm dưới mặt Dự trữ chất dinh dưỡng Củ khoai tây đất. Thân củ 3 Củ gừng Thân rễ nằm trong đất Dự trữ chất dinh dưỡng Thân rễ 4 Củ dong ta Thân rễ nằm trong đất Dự trữ chất dinh dưỡng (bột báng) Thân rễ 5 Xương rồng Thân mọng nước mọc trên dự trữ nước, quang Thân mọng mặt đất hợp. nước Cho hs thi đoán thân biến dạng GV Nhận xét - bổ xung 4
  3. Đinh Thị Nguyện Giáo án 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Mục đích của việc làm cỏ, vun sới là gì? - Nêu các cách bón phân thúc cho cây và kỹ thuật bón. 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Kết luận HĐ1 : Tìm hiểu thực tiễn(3’) MĐ Giúp HS nắm chắc kiến thức thu hoạch bảo quản nông sản. CTC Thu hoạch bảo quản là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất cây trồng. Nếu kĩ thuật làm không tốt sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất cây trồng, tới chất lượng sản phẩm và giá trị hàng hoá. Lắng nghe. GV: chuyển ý I. Thu hoạch. HĐ 2. Hình thành kiến thức : 30’ 1.Yêu cầu: Kiến thức 1: Thu hoạch. - Thu hoạch đúng độ chín, nhanh cẩn MĐ Giúp biết được các yêu cầu và ph thận pháp thu hoạch n sản, có thể áp dụng vào sản xuất địa phương. 2.Thu hoạch bằng phương pháp nào? CTC a. Hái ( Đỗ, đậu, cam, quýt ) Gv : giới thiệu yêu cầu. b. Nhổ ( Su hào, sắn ) Hs : Nghe giảng và chép bài . c. Đào ( Khoai lang, khoai tây) ? Giải thích các yêu cầu về thu hoạch d. Cắt ( Hoa, lúa, bắp cải). Hs trả lời, bổ sung. THBVMT : Nếu để chín thối thì có ảnh hưởng gì không ? - Gv: treo tranh 31 . - Hs : quan sát và thảo luận các phương pháp thu hoạch cho từng loại nông sản. DKSP a. Hái ( Đỗ, đậu, cam, quýt ) b. Nhổ ( Su hào, sắn ) c. Đào ( Khoai lang, khoai tây) d. Cắt ( Hoa, lúa, bắp cải). 6
  4. Đinh Thị Nguyện Giáo án ? Nêu các sản phẩm được đóng hộp ? THBVMT : Cần chú ý khi sử dụng các chát hóa học. chỉ được sử dụng trong yêu cầu cho phép. - HS trả lời, nhận xét. dksp: Làm tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản. nhận xét, kết luận. HĐ3: Luyện tập: 3’ MĐ Giúp HS khắc sâu kiến thức đã học. CTC - Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Nhấn mạnh mục tiêu bài học và các phương pháp của khâu thu hoạch chế biến nông sản. DKSP Đọc ghi nhớ, trả lời câu hỏi. GV hoàn thiện kiến thức cho HS. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối :3’ MĐ Giúp HS khắc sâu kiến thức bảo quản nông sản. CTC + Nêu nội dung bài cần học. + Soạn bài mới, đọc em có biết. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ :2’: Nhận xét chung về buổi học V. RÚT KINH NGHIỆM.  Ngày soạn / /20 Tiết 18 – Tuần 9 ÔN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức,kĩ năng,thái độ: - Kiến thức Ôn tập, củng cố kiến thức cho nhằm tái hiện kiến thức giúp nắm sâu hơn các kiến thức đã học và chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra 45 phút giữa kì - Kĩ năng: Phân biệt và vận dụng các kĩ năng đã học. - Thái độ: Qua bài kiểm tra đánh giá quá trình học tập. 8
  5. Đinh Thị Nguyện Giáo án sinh lý - Các biện pháp phòng trừ: Thủ công, hoá học, Câu 6: Em hãy giải thích tại sao biện sinh học. pháp canh tác và sử dụng giống Câu 6 : chống sâu bệnh để phòng trừ sâu - Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh, tốn ít công, chi phí ít? bệnh tốn ít công, dễ thực hiện, chi phí ít vì canh - Trả lời, bổ sung tác có thể tránh được những kỳ sâu bệnh phát Câu 7: Tại sao phải tiến hành kiểm triển cây phù hợp với điều kiện sống, chống sâu, tra, xử lý hạt giống trước khi gieo bệnh hại. trồng cây nông nghiệp. Câu 7 : Trước khi gieo trồng cây nông nghiệp Câu 8,9,10(tiếp từ bài tuần 7 phải tiến hành kiểm tra xử lý hạt giống để đảm DKSP trả lời được nội dung câu hỏi, bảo tỷ lệ nảy mầm cao, không có sâu bệnh hại, độ bổ sung. ẩm thấp, không lẫn tạp và cỏ dại, sức nảy mầm Nhận xét, kết luận mạnh. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: 2’ MĐ Giúp HS khắc sâu kiến thức bảo quản nông sản. CTC Ôn bài chuẩn bị kiểm tra 45 phút. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: 1’ - Gv tổng kết đánh giá kết quả giờ học: V. Rút kinh nghiệm:  HÓA 9 Ngày soạn: / /20 Tiết 17 – Tuần 9 Bài 14 : THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức Biết mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện TN. - Kĩ năng Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng TN, viết các PTHH.Viết tường trình TN. Sử dụng dụng cụ, hoá chất tiến hành an toàn, thành công TN. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực thực hành Làm thí nghiệm, quan sát - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học viết tường trình TN II. Chuẩn bị 10
  6. Đinh Thị Nguyện Giáo án TN 4: BaCl2 t/d với muối Nhỏ 1 vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1ml dd AgNO3. Quan sát hiện tượng và giải thích DKSP HS Làm đúng quan sát giải thích được Kiến thức 3:(8’) Viết bản tường trình: MĐ Mô tả, kết luận các TN theo mẫu CTC HS viết STT Tên thí Hiện tượng Nhận PTHH nghiệm quan sát được xét 1 GV nhận xét HĐ3: Thu dọn vệ sinh (3’) 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1’) MĐ Hướng dẫn ài học chuẩn bị KT CTC Ôn tập, tiết sau kiểm tra 45phút IV. Kiểm tra đánh giá(1') Đánh giá, tổng kết kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm  Ngày soạn: / /20 Tiết 18 – Tuần 9 ÔN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Ôn tập để hiểu kỹ tính chất của các loại hợp chất vô cơ và mối quan hệ giữa chúng. Viết các PTHH thực hiện sự chuyển hóa giữa các loại hợp chất vô cơ đó. - Kỹ năng: tính toán, viết PTHH, phân biệt các loại hợp chất. - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học: làm bài tập - Năng lực vận dụng kiến thức nhận biết II. Chuẩn bị - Giáo viên: Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ,phiếu học tập - Học sinh: Xem trước III. Tổ chức các hoạt động dạy học 12
  7. Đinh Thị Nguyện Giáo án BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl 4. Muối CaCO3 + HCl CaCl2 + H2O + CO2 CuSO+2NaOH Cu(OH)2+ Na2SO4 BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag t 2KClO3 KCl + O2 Bài tập 2 Chỉ dùng quì tím hãy nhận biết các hóa chất bị mất nhãn: GV: Gợi ý cách làm: Đưa sơ đồ nhận biết KOH;HCl; H2SO4; KCl; Ba(OH)2 DKSP Giải: Cho quì tím vào mỗi lọ, quí KCl KOH Ba(OH)2 HCl H2SO4 giữ nguyên màu là lọ đựng KCl. Lọ Quì Tím X X Đỏ Đỏ nào quì chuyển thành xanh là lọ Nhóm1 Nhóm 1 Nhóm 2 đựng ba zơ (KOH và Ba(OH)2) Ba(OH)2 0 Lọ nào quì chuyển thành đỏ là lọ Gv Kết luận chung đựng axit (HCl và H2SO4) Lấy từng lọ ba zơ cho vào các lọ axit. Phản ứng nào có kết tủa lọ đó đựng Ba(OH)2 lọ kia đựng H2SO4 Lọ còn lại đựng KOH Lọ còn lại đựng HCl 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1’) MĐ Hướng dẫn chuẩn bị thực hành CTC Ôn bại ,Mỗi tổ chuẩn bị 1 đinh sắt, giấy báo IV. Kiểm tra đánh giá(1') Đánh giá, tổng kết kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm  KÝ DUYỆT 14 Đinh Thị Nguyện