Kế hoạch dạy học Sinh học Lớp 7 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Kiều
Kiểm tra 1 tiết
Môn: Sinh học 7
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức: Giúp đánh giá được kết quả học tập của hs về kiến thức kĩ năng & vận dụng.
- Qua kiểm tra hs rút kimh nghiệm cải tiến phương pháp học tập.
- Kỹ năng: Rèn tính trung thực khi làm bài
- Thái độ: Giáo dục ý thức khi làm bài.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển
- Năng lực tự tìm hiểu kiến thức trong các ngành ĐV đã học
- Năng lực tự học, tự làm bài
II. Chuẩn bị:
Cấu trúc kiểm tra giữa học kì I
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Sinh học Lớp 7 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Kiều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_sinh_hoc_lop_7_tuan_10_nam_hoc_2020_2021_ph.doc
Nội dung text: Kế hoạch dạy học Sinh học Lớp 7 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Kiều
- Phạm Thị Kiều Kế hoạch dạy học Tuần 10 Tiết 20 CHƯƠNG IV: NGÀNH THÂN MỀM Bài 18: Trai Sông I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức: Giúp hs biết được vì sao trai sông được xếp vào ngành thân mềm, giải thích được đặc điểm cấu tạo của trai sông thích nghi đời sống ẩn mình trong bùn cát và nắm được các đặc điểm sinh dưỡng, sinh sản của trai sông, hiểu rõ khái niệm: áo, cơ quan áo. - Kĩ năng: Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát tranh và mẫu, hoạt động nhóm - Thái độ: Giáo dục cho hs ý thích yêu bộ môn và bảo vệ động vật 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển - Năng lực: Đọc thông tin, tìm hiểu cấu tạo ngoài của 1 số thân mềm qua vật mẫu. - Năng lực: Hợp tác nhóm, trao đổi thảo luận II. Chuẩn bị: 1. GV: Tranh hình 18.2, 18.3, 18.4 SGK 2. HS : Con trai, vỏ trai . III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp: Ktss vắng ? 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG HĐ1: Khởi động (2phút) a. Mục đích: Hiểu được hình dạng ngoài dinh dưỡng và sinh sản của trai sông Nội dung: Môi trường sống và sự thích nghi của đv còn phụ thuộc vào đặc điểm cấu tạo cơ thể, trong chương IV ta tìm hiểu đại diện ngành thân mềm b. Cách tổ chức: Hs thu thập kiến thức c. Sản phẩm của Hs: Trai sông, ốc d. Kết luận của Gv Gv vào bài mới HĐ2: Tìm tòi tiếp nhận kiến thức mới I. Hình dạng, cấu tạo *Kiến thức 1:(12phút) Tìm hiểu hình dạng, cấu tạo trai sông 1. Vỏ trai a. Mục đích: Thấy được hình dạng ngoài * Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở của trai sông. phía lưng, dây chằng ở bản lề có tính đàn Nội dung: Quan sát hình kết hợp thông tin hồi cùng với 2 cơ khép vỏ (trước và sau)- thực hiện lệnh >điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ.
- Phạm Thị Kiều Kế hoạch dạy học hữu cơ b. Cách tổ chức - Ôxi trao đổi qua mang Hs hđ nhóm Gv hướng dẫn trả lời ?Nước qua ống hút và khoang áo đem gì đến cho miệng và mang trai? ?Kiểu dinh dưỡng của trai là kiểu dinh dưỡng gì? ? Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa ntn với môi trường nước? Hs trả lời, bổ sung Gv nhận xét, liên hệ tt c. Sản phẩm của Hs - Thức ăn - Thụ động d. Kết luận của Gv Gv chuẩn xác kiển thức-ghi bảng *Kiến thức 4:(6phút) Tìm hiểu quá trình sinh sản trai sông IV. Sinh sản a. Mục đích: Biết được quá trình sinh sản của trai sông - Trai phân tính Nội dung: Đọc thông tin thực hiện lệnh - Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng. b. Cách tổ chức GVYêu cầu HS thảo luận ? Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trung trong mang trai mẹ? ? ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá? Hs trả lời- nhận xét, bổ sung Gv liên hệ-kết luận c. Sản phẩm của Hs Được bảo vệ và tăng lượng oxi d. Kết luận của Gv Gv chuẩn xác kiến thức-ghi bảng HĐ3: Luyện tập: 2 phút a. Mục đích: Nắm được kiến thức về hoạt động sống của trai sông Nội dung: Liên hệ tt, tìm thông tin trả lời b. Cách tổ chức Gv nêu câu hỏi Hs hđ cá nhân
- Phạm Thị Kiều Kế hoạch dạy học Gv nhận xét tiết học V. RÚT KINH NGHIỆM Ưu điểm Hạnchế Hướng khắc phục Ngày soạn: 31/10/2020 Tuần 10 tiết 19 KIỂM TRA 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. * Kiến thức: HS thực hiện được các yêu cầu trong đề kiểm tra * Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhanh chính xác, cẩn thận *Thái độ: Ý thức tự giác trung thực, tôn trọng thầy cô giáo 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự đọc hiểu: nghiên cứu, xử lí thông tin từ đề kiểm tra. - Năng lực giải quyết vấn đề: thông qua các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức - Năng lực trình bày hoàn thành các yêu cầu trong đề kiểm tra I Vận dụng I. Cấp độ thấp Cấp độ cao Nhận biết Thông hiểu CHU Cấp độ (Chỉ ghi số câu/điểm, (Chỉ ghi số (Chỉ ghi số câu/điểm, (Chỉ ghi số câu/điểm, ẨN Tên không ghi nội dung) câu/điểm, Không ghi nội dung) Không ghi nội dung) BỊ: chủ đề không ghi nội Cấu (nội dung, bài, dung) trúc chương) TNK(số TL(số TNKsố TL(số TNK(số TL (số TNK(số TL(số câu/điểm câu/điể câu/điểm câu/điể câu/điể câu/điểm câu/điể câu/điể kiểm m tra giữa học Bài 1: Vai trò kì I nhiệm vụ của trồng trọt. Số câu :1/2 đ Sốcâu Tỷ lệ :20 % :1/2đ Tỷ lệ: 20% Bài 3: Một số t/c của đất trồng Số câu :2/1đ Sốcâu:2/1đ Tỷ lệ : 10%. Tỷ lệ :10 % Bài 7: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt.
- Phạm Thị Kiều Kế hoạch dạy học D. Trứng – Sâu non – Nhộng – Sâu trưởng thành Câu 6 : Phương pháp nào là phương pháp nhân giống vô tính? A. Lai tạo B. Gây đột biến C. Chiết cành D. Chọn lọc Câu 7: Có mấy biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại? A. 2 biên pháp B. 3 biên pháp C. 4 biên pháp D. 5 biên pháp Câu 8: Căn cứ vào hình thức bón, người ta chia bón phân thành: A. 2 cách B. 3 cách C. 4 cách D. 5 cách. II .Tự luận (6đ): Câu 9: Trồng trọt có vai trò như thế nào đối với đời sống nhân dân và nền kinh tế ở địa phương em ?(2đ) Câu 10: Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trồng ?(2đ) Câu 11: Phân bón là gì? phân bón được chia làm mấy nhóm chính? (2đ) Đáp án I. Trắc nghiệm (4đ):(Mỗi ý đúng 0.5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C C D D D C D C II.Tự luận (6đ): Câu 9: (2đ) * Vai trò : - Cung cấp lương thực thực phẩm (0,5đ) - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi (0,5đ) - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp (0,5đ) - Cung cấp nông sản để xuất khẩu (0,5đ) Câu 10:(2đ) * Tầm quan trọng của đất trồng: - Cung cấp nước (0,5đ) - Cung cấp chất dinh dưỡng (0,5đ) - Cung cấp ôxi cho cây (0,5đ) - Giữ cho cây đứng vững (0,5đ) Câu 11.(2đ): - Bón phân là “ là thức ăn” do con người bổ sung cho cây trồng (1đ). - Phân bón được chia thành 3 nhóm chính: phân hữu cơ; phân hóa học; phân vi sinh.(1đ). 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối :2’ + Xem trước nội dung bài 15. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC:1’: - GV nhận xét tiết KT của lớp. - Thu bài kiểm tra Gioỉ Khá TB yếu Kém Ghi chú Lớp
- Phạm Thị Kiều Kế hoạch dạy học - GV: Nhắc lại trọng tâm kiến thức đã học trong chương I; II, III. - HS kiến thức đã học. c. Sản phẩm HS: TB, Vận động, tuần hoàn. d. Kết luận của GV: chuyển ý HĐ 2. Hoạt động hình thành kiến thức : 31’ I. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC *Kiến thức 1: HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC. - Nội dung ghi theo bảng kiến thức a) Mục đích: Giúp học sinh nhớ lại kiến thức đã được học ở chường 1,2,3. b. Cách thức tổ chức hoạt động: - GV chia lớp thành 6 nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành bảng kiến thức của mình theo số thứ tự từ bảng 35.1 đến bảng 35.6. - HS chia nhóm. c. Sản phẩm HS: Hoàn thành bảng phụ, bổ sung. d. Kết luận của GV: - GV chữa bài bằng cách cho HS dán kết quả lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung từng bảng. Bảng 35. 1: Khái quát về cơ thể người Cấp độ tổ Đặc điểm đặc trưng chức Cấu tạo Vai trò - Gồm: màng, tế bào chất với - Là đơn vị cấu tạo và chức năng của các bào quan chủ yếu (ti thể, cơ thể. Tế bào lưới nội chất, bộ máy Gôngi ) và nhân. - Tập hợp các tế bào chuyên - Tham gia cấu tạo nên các cơ quan. Mô hoá có cấu trúc giống nhau. - Được cấu tạo nên bởi các mô - Tham gia cấu tạo và thực hiện chức Cơ quan khác nhau. năng nhất định của hệ cơ quan. - Gồm các cơ quan có mối quan - Thực hiện chức năng nhất định của Hệ cơ quan hệ về chức năng. cơ thể.
- Phạm Thị Kiều Kế hoạch dạy học quan. + Tĩnh mạch có thành mỏng hơn, lòng ống + Mô cơ: co dãn. rộng và có van. + Mô thần kinh: tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin, điều khiển sự hoạt động của các cơ quan. Câu 2: Phản xạ là hiện tượng cơ thể trả lời kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh Ví dụ tay đụng vào vật nóng thì liền rụt lại Câu 3: Đặc điểm của bộ xương người phù hợp với dáng đứng thẳng và lao động: + Cột sống cong 4 chỗ, tạo thành 2 hình chữ S. + Lồng ngực nở rộng sang 2 bên + Xương chân to khoẻ, xương chậu phát triển, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển về phía sau. + Tay có khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với các ngón còn lại. Câu 4 - Giống nhau: Điều được cấu tạo bởi 3 lớp: mô liên kết, cơ trơn và biểu bì. - Khác nhau: + Động mạch có thành dày, lòng ống hẹp và không có van. + Tĩnh mạch có thành mỏng hơn, lòng ống rộng và có van. d. Kết luận của GV: Giáo viên đánh giá và nêu đáp án đúng. - Câu 5,6 HS về nhà soạn. - HĐ3: Hoạt động luyện tập: 5’ a. Mục đích: Giúp HS khắc sâu kiến thức ôn tập. b. Cách thức tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Ôn các bài 3, 8, 9, 14, 15. - Soạn và học theo các câu hỏi đã cho. c. Sản phẩm của học sinh: Học bài và xem trước phần đã học để kiểm tra 1 tiết. d. Kết luận của giáo viên: GV hoàn thiện kiến thức cho HS.
- Phạm Thị Kiều Kế hoạch dạy học - Kĩ năng: Kỹ năng làm bài. - Thái độ: Thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực trình bày chính xác, khoa học. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: đề kiểm tra - Học sinh: làm bài kiểm tra III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Nội dug bài mới Hoạt động 1: Phát đề (1 phút). Hoạt động 2: Học sinh làm bài kiểm tra (42 phút). Ma trận Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ cao Cấp độ thấp ( Chỉ ghi số ( Chỉ ghi số ( Chỉ ghi số ( Chỉ ghi số câu/điểm, không câu/điểm, không câu/điểm, câu/điểm, không ghi nội dung) ghi nội dung) không ghi nội Tên chủ đề ghi nội dung) (nội dung, dung) TL TL TL TNKQ TL bài, TNKQ TNKQ TNKQ(số (số (số (số (số (số chương) (số câu/ (số câu/ câu/ câu/ câu/ câu/ câu/ câu/ điểm) điểm) điểm) điểm) điểm) điểm) điểm) điểm) Bài 2: Cấu 1 câu/ tạo cơ thể (0.5đ) người Bài 6: Phản 1 câu/ 1 câu/ xạ (0.5đ) (2đ) Bài 8: Cấu 1 câu/ tạo và t/c (0.5đ) của xương Bài 13: 2 câu/ Máu và (1đ) môi trường trong cơ thể Bài 14: 1 câu/ Bạch cầu – (0.5đ)
- Phạm Thị Kiều Kế hoạch dạy học ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM 4 điểm ( Mỗi câu 0,5 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 A C D B A D A C II. TỰ LUẬN: 4 điểm Câu 1: 2 điểm. - Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích từ môi trường bên trong hay bên ngoài cơ thể thông qua hệ thần kinh(1đ). - Ví vụ : HS cho đúng ví dụ(1đ) Câu 2: 2 điểm. - Vẽ đúng sơ đồ (1đ) - Các nguyên tắc truyền máu: + Lựa chọn nhóm máu phù hợp( 0.5đ) + Kiểm tra, xét ngiệm máu trước khi truyền máu(0.5đ) Câu 3: 2 điểm. - Tim co, dãn có tính chu kì. Chu kì tim là (0,8s) + Bắt đầu là pha co tâm nhĩ: 0,1s( nghỉ 0,7s):0.25đ + Tâm thất co:0,3s( nghỉ 0,5s): 0.25đ + Pha dãn chung:0,4s( nghỉ 0,4s).0.25đ + Nhịp tim = 75 chu kì trong 1'. 0.25đ - Vì tim hoạt động theo chu kì và mỗi chu kì chia thành từng pha giữa các pha tim đều có thời gian nghĩ. Thời gian nghĩ của tim và thời gian tim hoạt động gần như bằng nhau cũng có thời gian nghĩ và làm việc. Tim hoạt động không mệt mỏi.(1điểm) 4. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (1 phút) a. Mục đích: Hướng dẫn hs cách soạn bài tiếp theo. b. Cách tổ chức: - Gv hướng dẫn nội dung trọng tâm của bài học tiếp theo. - Hs ghi nhớ c. Dự kiến sản phẩm của HS: Soạn bài tiếp theo d. Kết luận của gv: Nhận xét, đánh giá: thu bài và nhận xét thái độ học sinh làm bài IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC:1’: - GV nhận xét tiết KT của lớp. - Thu bài kiểm tra V. RÚT KINH NGHIỆM. Ưu điểm . Hạnchế Hướng khắc phục TỔ KÍ DUYỆT TUẦN 10 /10/2020 ĐINH THỊ NGUYỆN