Kế hoạch dạy học Sinh học Lớp 7 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Kiều

Bài 19: Một số thân mềm khác

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiến thức: Thực hành quan sát trên các mẫu đã chọn, chuẩn bị sẵn từ các đại diện của thân mềm, vẽ cấu tạo ngoài cũng như cấu tạo trong.

- Kĩ năng: quan sát bằng kính lúp trên mẫu vật thật và cách thu hoạch thể hiện trên kết quả ghi bảng tường trình

- Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật , đặc biệt là đông vật thân mềm.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển

- Năng lực: Đọc thông tin tìm hiểu cấu tạo ngoài 1 số thân mềm qua vật mẫu

- Năng lực: Hợp tác nhóm, trình bày, so sánh

II. Chuẩn bị :

1. GV:Tranh vẽ: Vỏ ốc, mai mực, cơ thể trai và cơ thể mực đã mổ sẵn cấu tạo trong

Kính lúp, kim nhọn, chậu mổ, panh

2. HS: Chuẩn bị mẫu vật có liên quan đến bài.

III. Các bước lên lớp:

1. Ổn định lớp: Ktss?(1phút)

2.  Kiểm tra bài cũ : Không 

3. Tổ chức thực hành

doc 18 trang Hải Anh 19/07/2023 1580
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Sinh học Lớp 7 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Kiều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_sinh_hoc_lop_7_tuan_11_nam_hoc_2020_2021_ph.doc

Nội dung text: Kế hoạch dạy học Sinh học Lớp 7 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Kiều

  1. Phạm Thị Kiều Kế hoạch dạy học Ns: 6 /11/2020 Tuần 11 tiết 22 Baì 20: Thực hành: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Thực hành quan sát trên các mẫu đã chọn, chuẩn bị sẵn từ các đại diện của thân mềm, vẽ cấu tạo ngoài cũng như cấu tạo trong. Cụ thể quan sát được: + Cấu tạo của vỏ ốc sên, mai mực + Cấu tạo ngoài của trai sông, mực + Cấu tạo trong của cơ thể mực - Kĩ năng: Củng cố kĩ năng quan sát bằng kính lúp trên mẫu vật thật và cách thu hoạch thể hiện trên kết quả ghi bảng tường trình - Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật, bảo vệ môi trường 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển - Năng lực: Đọc thông tin, tìm hiểu cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của 1 số thân mềm qua vật mẫu. - Năng lực: Hợp tác nhóm, trao đổi thảo luận II. Chuẩn bị : 1. GV: Tranh vẽ hoặc vật mẫu: Vỏ ốc, mai mực, cơ thể trai và cơ thể mực đã mổ sẵn(nếu có) 2. HS: chuẩn bị mẫu vật có liên quan đến bài theo hướng dẫn III. Các bước lên lớp: 1 Ổn định lớp: Ktss (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ : Không 3. Tổ chức thực hành HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG HĐ1: Khởi động (2phút) a. Mục đích: Quan sát được cấu tạo ngoài của 1 số thân mềm và hiểu tập tính trong đời sống. Nội dung: Đa quan sát 1 số đại diện thân mềm, để biết được cấu tạo ngoài và cấu tạo trong các bộ phận của mực, ốc khác nhau như thế nào bài học hôm nay ta tìm hiểu. b. Cách tổ chức: Gv nhắc lại kiến thức bài trước d. Sản phẩm của Hs: Có 2 mảnh vỏ và 1 số bộ phận bên trong d. Kết luận của Gv
  2. Phạm Thị Kiều Kế hoạch dạy học thân mềm trả lời câu hỏi b. Cách tổ chức Gv nêu câu hỏi Hs hđ cá nhân trả lời ?Dựa vào kiến thức đã học: Ốc, trai, mực có số lớp cấu tạo vỏ là bao nhiêu ? Có giác bám hay không.Vì sao? Hs trả lời Gv nhận xét c. Sản phẩm của Hs - Đều là 3 lớp - Không có giác bám d. Kết luận của Gv Gv chuẩn xác kiến thức HĐ4: Vận dụng và mở rộng (2phút) a. Mục đích: Biết được thân mềm Nội dung: Liên hệ thêm 1 số thông tin về thân mềm b. Cách tổ chức: Gv nêu câu hỏi Hs hđ cá nhân ?Sắc tố trên cơ thể mực có màu giống môi trường có lợi ích gì ?Lối sống của ốc và mực giống hay khác nhau, Vì sao? Gv liên hệ tt thêm, giáo dục hs-kết luận c. Sản phẩm của Hs - Tránh kẻ thù - Giống nhau, do cấu tạo cơ thể d. Kết luận của Gv Gv chuẩn xác kiến thức cho hs ghi 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (2 phút) a. Mục đích: Hướng dẫn hs cách ôn lại bài học ở nhà Nội dung: Dựa vào kiến thức đã học nêu được cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của trai sông và mực b. Cách tổ chức: - Gv hướng dẫn hs nội dung trọng tâm của bài để học - Đọc phần ghi nhớ, trả lời câu hỏi sgk, chuẩn bị bài tt theo hướng dẫn c. Dự kiến sản phẩm của Hs: Nắm được bài theo yêu cầu d. Kết luận của gv: Nhận xét việc thực hiện kiến thức
  3. Phạm Thị Kiều Kế hoạch dạy học thức canh tác tiến bộ có tác dụng hạn chế đ- ược sâu, bệnh phá hại, tăng thêm độ phì nhiêu của đất. Luân canh, xen canh, tăng vụ trong trồng trọt có lợi gì? c. Sản phẩm HS: Đem lại thu hoạch nông sản cao cho con người. d. Kết luận của GV: Nhận xét, vào bài mới HĐ 2: Hoạt động hình thành kiến thức: 18’ *Kiến thức 1: Tìm hiểu các khái niệm về luân canh, xen canh, tăng vụ. I. Luân canh, xen canh tăng vụ. a. Mục đích: Hiểu được thế nào là luân Là những phương thức canh tác phổ canh, xen canh, tăng vụ. biến trong sản xuất. Nội dung: Đọc thông thực hiện lệnh b. Cách thức tổ chức hoạt động: 1. Luân canh - Tiến hành gieo trồng luân phiên các GV nêu ra ví dụ: loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị Hs trat lời diện tích. + Trên ruộng nhà em trồng lúa gì? - Tiến hành theo quy trình: + Sau khi gặt trồng tiếp cây gì? + Luân canh giữa các cây trồng cạn với HS trả lời, bổ sung. nhau. GV nhận xét + Luân canh giữa cây trên cạn và cây GV: Em hãy nêu ví dụ về loại hình luân dưới nước. canh cây trồng mà em biết? 2. Xen canh. Hs : Trả lời câu hỏi-bổ sung - Trên cùng 1 diện tích, trồng hai loại ? Luân canh là gì ? màu cùng một lúc hoặc cách nhau một ? Có những loại hình luân canh nào ? thời gian không lâu để tận dụng diện ? Hiện nay trên cánh đồng quê em đang tích chất dinh dưỡng, ánh sáng trồng Ngô với cây gì ? 3. Tăng vụ. ? Xen canh là gì ? Là tăng số vụ diện tích đất trong một ? Lấy VD về xen canh mà em biết ? năm. Gv : Lấy ví dụ Hs nghe giảng. ? Vậy theo em thế nào là tăng vụ HS trả lời, bổ sung. GV: nhận xét, kết luận. c. Sản phẩm HS: Là cách tiến hành gieo trồng luân phiên
  4. Phạm Thị Kiều Kế hoạch dạy học rộng(2’) a. Mục đích của hoạt động: Giúp HS khắc sâu kiến thức đã học b. Cách thức tổ chức hoạt động: GV: Cho cá nhân từng HS làm bài tập trên phiếu học tập Đúng hay sai. a. Áp dụng luân canh thì không thể tăng vụ. b. Trồng hai cây trên một diện tích gọi là xen canh. c. Chủ động được tưới, tiêu mới có thể tăng vụ. d. Tăng vụ đồng thời tăng sâu bệnh hại. HS trả lời, bổ sung.Gv nhận xét c. Sản phẩm của học sinh: Đúng: c, d. Sai: a, b d. Kết luận của giáo viên: GV chuẩn xác kiến thức. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối :2’ a. Mục đích: Giúp HS khắc sâu kiến thức về luân canh, xen canh tăng vụ. b. Cách thức tổ chức hoạt động: + Tìm hiểu bài 22 và tình hình rừng tại địa phương. + Về nhà học kĩ lại lý thuyết. + Làm bài tập cuối bài. - HS tiếp thu. c. Sản phẩm của học sinh: Sưu tầm tranh về rừng địa phương. d. Kết luận của giáo viên: GV nhận xét, kết luận. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC:1’: GV nhận xét tiết học của lớp V. RÚT KINH NGHIỆM. 1. Ưu điểm: 2. Hạn chế: 3. Hướng khắc phục . Ns: 6/11/2020 Tuần 11 tiết 21 Bài 19: THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU
  5. Phạm Thị Kiều Kế hoạch dạy học - HS lắng nghe và ghi nhớ ba dạng chảy + Chảy máu động mạch: máu chảy nhiều, máu. mạnh thành tia. - GV nêu câu hỏi: ? Em hãy cho biết biểu hiện của các dạng chảy máu đó? - HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức. c. Sản phẩm HS: + Chảy máu mao mạch. + Chảy máu tĩnh mạch. + Chảy máu động mạch. d. Kết luận của GV: Nhận xét, kết luận. *Kiến thức 2: TẬP BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG. 25 phút II. TẬP BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG a) Mục đích: Trình bày các thao tác sơ cứu 1. Băng bó vết thương ở lòng bàn tay khi chảy máu và mất máu nhiều. - Các bước tiến hành: b. Cách thức tổ chức hoạt động: + Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết - GV yêu cầu HS đọc thông tin rồi thực hành thương trong vài phút cho tới khi máu không theo nhóm. chảy ra nữa - HS đọc thông tin và thực hành theo nhóm + Sát trùng vết thương bằng cồn iốt sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung. + Khi vết thương nhỏ có thể dùng băng dán - GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút ra kết + Khi vết thương lớn cho ít bông vào giữa 2 luận. miếng gạc rồi đặt nó vào miệng vết thương và - GV yêu cầu HS đọc thông tin và thực hành dùng băng buộc chặt lại theo nhóm. 2. Băng bó vết thương ở cổ tay - HS đọc thông tin rồi thực hành theo nhóm - Các bước tiến hành: sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung. + Căn cứ H19.1, dùng ngón tay cái dò tìm vị - GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút ra kết trí động mạch cánh tay, khi thấy dáu hiệu luận. mạch đập rõ thì bóp mạnh để làm ngừng chảy - GV lưu ý: máu ở vết thương vài ba phút. + Vết thương chảy máu động mạch ở tay, + Buộc garô: Dùng dây cao su hay dây vải chân mới buộc garô. mềm buộc chặt ở vị trí gần sát nhưng cao hơn + Cứ 15 phút phải nới dây garô và buộc vết thương về phía tim với lực ép đủ làm cầm lại. máu. - GV yêu cầu HS về nhà viết thu hoạch theo + Sát trùng vết thương, đặt gạc và bông lên mẫu trong SGK. miệng vết thương rồi băng lại. c. Sản phẩm HS: + Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu. - Băng bó vết thương ở lòng bàn tay - Băng bó vết thương ở cổ tay d. Kết luận của GV: Nhận xét, kết luận.
  6. Phạm Thị Kiều Kế hoạch dạy học Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HĐ1 : Hoạt động tìm hiểu thực tiễn(2’) a) Mục đích: Tạo hứng thú cho HS khi tìm hiểu về các cơ quan hô hấp ở người. b. Cách thức tổ chức hoạt động: GV giới thiệu bài: Từ xa xưa con người đã hiểu rằng sự sống luôn gắn liền với sự thở. Vậy cơ thể còn thở nghĩa là còn sống. Để hiểu rõ vấn đề này bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. HS: Nghe nhớ và đi vào hoạt động tiếp theo c. Sản phẩm HS: Sự sống luôn gắn liền với sự thở. d. Kết luận của GV: Nhận xét, kết luận. HĐ 2: Hoạt động hình thành kiến thức: 15’ *Kiến thức 1: KHÁI NIỆM HÔ HẤP I. KHÁI NIỆM HÔ HẤP a) Mục đích: Trình bày được khái niệm và ý nghĩa của hô hấp. - Hô hấp là quá trình cung cấp ôxi cho tế b. Cách thức tổ chức hoạt động: bào của cơ thể và thải khí cacbonnic ra khỏi cơ thể. - GV yêu cầu HS quan sát H20.1 và đọc thông - Hô hấp gồm 3 giai đoạn: sự thở, trao đổi tin, thảo luận các câu hỏi: khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào. ? Hô hấp là gì?8B,C,D - Nhờ hô hấp mà ôxi được lấy vào để ôxi ? Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào? hóa các chất giải phóng ra năng lượng cần ? Sự thở có ý nghĩa gì đối với hô hấp?8A cho mọi hoạt động sống của cơ thể. ? Hô hấp có liên quan như thế nào với các hoạt động sống của tế bào và cơ thể? - HS quan sát H20.1 và đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và yêu cầu HS rút ra kết luận. - GV giảng giải thêm: Các chất dinh dưỡng đã được hấp thụ (P, G, L) sẽ bị ôxi hóa bởi ôxi tạo ra năng lượng ATP cần cho mọi hoạt động sống của tế bào. c. Sản phẩm HS: Hô hấp là quá trình cung cấp ôxi cho tế bào của cơ thể và thải khí cacbonnic ra khỏi cơ thể. d. Kết luận của GV: Nhận xét, kết luận. *Kiến thức 2: CÁC CƠ QUAN TRONG HỆ II. CÁC CƠ QUAN TRONG HỆ HÔ HÔ HẤP CỦA NGƯỜI VÀ CHỨC NĂNG HẤP CỦA NGƯỜI VÀ CHỨC NĂNG HÔ HẤP CỦA CHÚNG. 20 phút HÔ HẤP CỦA CHÚNG a) Mục đích: Mô tả được cấu tạo của các cơ - Hệ hô hấp gồm:
  7. Phạm Thị Kiều Kế hoạch dạy học MĐ: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để phát hiện và giải quyết các tình huống trong cuộc sống. CTC: - GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 4 SGK/Tr 67 - HS: Hoạt động độc lập để trả lời. DKSP: Liên hệ bản thân. - Gv kết luận 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối :2’ a. Mục đích: Giúp HS khắc sâu kiến thức về hô hấp. b. Cách thức tổ chức hoạt động: - GV: + Hô hấp có vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống? + Nêu cấu tạo của hệ hô hấp và chức năng của các cơ quan trong hệ hô hấp? - HS: Trả lời, bổ sung. c. Sản phẩm của học sinh: 1. Phổi 2. phế quản . 3. Đường dẫn khí 4. Hô hấp 5. Hộng 6. Thanh quản. d. Kết luận của giáo viên: GV nhận xét cho điểm những nhóm trả lời tốt. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC:1’: GV nhận xét tiết học của lớp V. RÚT KINH NGHIỆM. Ưuđiểm Hạnchế Hướngkhắcphục GDNGLL 7 Ns: 6 /11/2020 Tuần 11 tiết 6 Chủ điểm tháng 11: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO Hoạt động 2: TỔ CHỨC LỄ KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11 I.Yêu cầu giáo dục: 1. Kiến thức - Giúp học sinh hiểu được công lao và tình cảm của thầy cô giáo đối với các em.
  8. Phạm Thị Kiều Kế hoạch dạy học V. Kết thúc hoạt động: - GVCN nhận xét VI. Rút kinh nghiệm Ưuđiểm Hạnchế Hướngkhắcphục . TỔ KÍ DUYỆT TUẦN 11 /11/2020 ĐINH THỊ NGUYỆN