Kế hoạch dạy học Sinh học Lớp 7 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Kiều

Bài 21. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ

  CỦA NGÀNH THÂN MỀM

 

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức  Giúp hs trình bày được sự đa dạng của thân mềm và đặc điểm chung, ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm.

- Kĩ năng : Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát tranh và hoạt động nhóm 

- Thái độ : Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ nguồn lợi từ thân mềm.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển

- Năng lực: Đọc thông tin hoàn thành bảng rút ra đặc điểm chung thân mềm

- Năng lực:  Hợp tác nhóm, trao đổi làm rõ thông tin

II. Chuẩn bị:

        1. GV: Tranh hình 21.1 sgk và bảng phụ ghi nội dung bảng 1

        2. HS: Kẻ bảng 1, 2 sgk ( T 72)

III. Các bước lên lớp 

       1.Ổn định lớp : KTSS (1phút) 

        2. Kiểm tra bài cũ:  Không

        3. Baì mới

doc 22 trang Hải Anh 19/07/2023 880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Sinh học Lớp 7 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Kiều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_sinh_hoc_lop_7_tuan_12_nam_hoc_2020_2021_ph.doc

Nội dung text: Kế hoạch dạy học Sinh học Lớp 7 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Kiều

  1. Phạm Thị Kiều Kế hoạch giảng dạy GV: Hướng dẫn HS quan sát mẫu tôm -> môi trường Hs thảo luận theo nhóm trả lời ? Cơ thể tôm gồm mấy phần ? Nhận xét màu sắc vỏ tôm? ? Bóc 1 vài khoanh vỏ -> nhận xét độ cứng? Hs đại diện trả lời GV đưa ra đáp án- Chốt lại kiến thức. ?Khi nào vỏ tôm có màu hồng? Giải thích ? Bóc 1 vài khoanh vỏ -> nhận xét độ cứng? Hs đại diện trả lời GV đưa ra đáp án, liên hệ tt Hướng dẫn quan sát tranh cấu tạo ngoai- Chốt lại kiến thức. c. Sản phẩm của Hs: - Chia 3 phần - Màu trắng đục - Khi tôm chết d. Kết luận của Gv Gv chuẩn xác kiến thức-ghi bảng *Kiến thức 2:(10phút)Tìm hiểu các phần 2. Các phần phụ và chức năng phụ và chức năng Nội dung: Đọc thông tin quan sát vật mẫu, Bảng sgk tranh vẽ thực hiện lệnh mục 2 b. Cách tổ chức: GV: Hướng dẫn quan sát mẫu, đối chiếu H22.1 SGk Hđ nhóm ? XĐ tên, vị trí phần phụ trên con tôm. ? Quan sát tôm hoạt động để xác định chức năng phần phụ. ? Hoàn thành bảng 1 SGK Hs đại diện nhóm trả lời Hs bổ sung Gv nhận xét đưa ra đáp án-kết luận c. Sản phẩm của Hs: - Mắt kép, râu - Các chân bơi - Giữ chức năng khác nhau
  2. Phạm Thị Kiều Kế hoạch giảng dạy của tôm rồi lột xác nhiều lần thành tôm trưởng Nội dung: Đọc thông tin hoàn thành lệnh thành b. Cách tổ chức Gv hướng dẫn xem thông tin Hs hđ cá nhân trả lời ? Tôm đực, tôm cái khác nhau như thế nào ? Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa gì Hs trả lời Gv nhận xét- bổ sung, liên hệ tt-kết luận c. Sản phẩm của Hs: - Hình dạng - Bảo vệ trứng d. Kết luận của Gv Gv chuẩn xác kiến thức-ghi bảng Giáo dục bv động vật và môi trường sống HĐ3: Luyện tập Mục đích: Nắm được đặc điểm và ý nghĩa của vỏ tôm (2phút) Nội dung: Liên hệ tt kết hợp kiến thức đã học a. Cách tổ chức Gv hướng dẫn trả lời Hs hđ cá nhân ? Dựa vào đặc diểm nào của tôm, người dân địa phương thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm ntn ? Ý nghĩa của vỏ tôm Hs trả lời Gv nhận xét bổ sung-kết luận b. Sản phẩm của Hs - Các giác quan của tôm - Bảo vệ cơ thể d. Kết luận của Gv Gv chuẩn xác kiến thức HĐ4: Vận dụng và mở rộng (2phút) a. Mục đích: Hiểu thêm một số kiến thức tôm sông Nội dung: Liên hệ thực tế và giải thích b. Cách tổ chức:
  3. Phạm Thị Kiều Kế hoạch giảng dạy 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức: - Hiểu được vai trò to lớn của rừng đối với cuộc sống của toàn xã hội - Biết được nhiệm vụ của trồng rừng * Kỹ năng: có ý thức lao động, bảo vệ rừng và tích cực trồng cây gây rừng. * Thái độ: Giáo dục hs ý thức bảo vệ và chăm sóc cây trồng. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực tiếp thu kiến thức, vận dụng vào cuộc sống, biết bảo vệ rừng và nhiệm vụ của việc trồng cây gây rừng. - Năng lực đọc thông tin, liên hệ giải thích II. CHUẨN BỊ - GV: Đọc và nghiên cứu nội dung bài 22, chuẩn bị hình 34; 35 SGK - HS: Đọc SGK xem tranh hình 34,35 SGK. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (2phút) a. Mục đích: Giúp học sinh biết được tác dụng của rừng và tầm quan trọng của việc trồng rừng. Nội dung: Rừng là lá phổi của quả đất. Bảo vệ rừng cũng như bảo vệ sự sống của trái đất. Vậy rừng có vai trò như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu? b. Cách thức tổ chức GV nêu-Hs lắng nghe c. Sản phẩm HS: Cung cấp oxi, phòng hộ d. Kết luận của GV: Nhận xét, vào bài mới HĐ2: Tìm tòi tiếp nhận kiến thức mới *Kiến thức 1: Vai trò của rừng và trồng rừng. I. Vai trò của rừng và trồng rừng. a. Mục đích: Nắm được vai trò to lớn của rừng - Làm sạch môi trường không khí hấp đối với cuộc sống của toàn xã hội thụ các loại khí độc hại, bụi không Nội dung: Đọc thông tin liên hệ tt khí.
  4. Phạm Thị Kiều Kế hoạch giảng dạy bảng HĐ3: Hoạt động luyện tập: 3’ a. Mục đích: Giúp HS khắc sâu kiến thức đã học. b. Cách thức tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK. - HS trả lời, bổ sung-Gv nhận xét,liên hệ-giáo dục hs bảo vệ rừng c. Sản phẩm HS: - Làm sạch môi trường d. Kết luận của GV: Nhận xét, kết luận. HĐ4: Vận dụng và mở rộng (2phút) a. Mục đích: Giúp HS khắc sâu kiến thức đã học. b. Cách thức tổ chức hoạt động HS liên hệ tt trả lời câu hỏi ? Cần trồng rừng ở những khu vực nào, liên hệ thực tế nơi ở, địa phương Gv nhận xét,liên hệ-giáo dục hs bảo vệ rừng c. Sản phẩm HS: Bờ sông, biển, quanh nhà ở d. Kết luận của GV: Nhận xét, kết luận. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối :3’ a. Mục đích: Giúp HS khắc sâu kiến thức về bảo vệ rừng. Nội dung: nêu được vai trò của rừng và tình hình rừng ở nước ta, liên hệ tt. b. Cách thức tổ chức hoạt động: + Trình bày vai trò của rừng? + Nguyên nhân rừng giảm? + Đọc phần em có biết. + Soạn bài tiếp theo. - HS: Trả lời câu hỏi, soạn bài. c. Sản phẩm của học sinh: - Học thuộc bài. - Soạn bài mới. d. Kết luận của giáo viên: GV hướng dẫn HS học bài, soạn bài tiếp theo. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO BÀI HỌC(2phút)
  5. Phạm Thị Kiều Kế hoạch giảng dạy a. Mục đích: Tạo hứng thú cho HS khi tìm hiểu về sự thông khí ở phổi và quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào. Nội dung: Sự thông khí ở phổi, sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra theo cơ chế nào để có thể cung cấp đủ khí oxi cho tế bào và cơ thể? Chúng ta nghiên cứu bài b. Cách tổ chức: Gv chốt lại kiến thức bài trước kết hợp bài mới. c. Sản phẩm HS: Hít vào và thở ra. d. Kết luận của GV: Nhận xét, vào bài. HĐ 2: Tìm tòi tiếp nhận kiến thức mới *Kiến thức 1: Tìm hiểu sự thông khí ở phổi.(18phút) I. Thông khí ở phổi a. Mục đích: Hiểu được quá trình thông - Sự thông khí ở phổi nhờ cử động hô khí ở phổi. hấp hít vào và thở ra. Nội dung: đọc thông tin thực hiện lệnh - Trong hoạt động hô hấp có sự tham b. Cách thức tổ chức hoạt động: gia của các cơ liên sườn, cơ hoành, cơ bụng phối hợp với xương ức, xương Hs hđ nhóm sườn. GV yêu cầu HS quan sát H21.1; H21.2 và + Khi hít vào thì các cơ liên sườn ngoài đọc thông tin, thảo luận các câu hỏi. co, cơ hoành co, xương sườn được nâng HS quan sát H21.1; H21.2 và đọc thông lên thể tích phổi tăng lên. tin, thảo luận, sau đó trình bày, nhận xét, + Khi thở ra thì các cơ liên sườn ngoài bổ sung. dãn, cơ hoành dãn, xương sườn được hạ ? Sự thông khí ở phổi là gì xuống thể tích phổi giảm. ? Các cơ lồng ngực đã phối hợp hoạt động - Dung tích phổi phụ thuộc vào giới như thế nào để tăng giảm thể tích lồng tính, tầm vóc, tình trạng sức khỏe, ngực? luyện tập. ? Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố nào? - HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức. - GV giảng giải thêm: bình thường trong phổi luôn có một lượng khí nhất định gọi là khí cặn. c. Sản phẩm HS:
  6. Phạm Thị Kiều Kế hoạch giảng dạy a. Mục đích: Giúp HS khắc sâu kiến thức đã học. b. Cách thức tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi. Đánh dấu vào ý trả lời đúng trong câu sau: 1. Sự thông khí ở phổi do: a. Lồng ngực nâng lên, hạ xuống. b. Cử động hô hấp hít vào thở ra. c. Thay đổi thể tích lồng ngực. d. Cả a, b, c. 2. Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và tế bào là: a. Sự tiêu dùng oxi ở tế bào cơ thể. b. Sự thay đổi nồng độ các chất khí. c. Chênh lệch nồng độ các chất khí dẫn đến khuyếch tán. d. Cả a, b, c. - HS: Trả lời, bổ sung. c. Sản phẩm HS: 1 - d ; 2 – c. d. Kết luận của GV: Nhận xét, kết luận. HĐ: Vận dụng và mở rộng (2phút) a. Mục đích: Giúp HS khắc sâu kiến thức đã học. b. Cách thức tổ chức hoạt động: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi. ? Trình bày được động tác thở ( hít vào, thở ra) với sự tham gia của các cơ thở. ? Phân biệt thở sâu với thở bình thường và nêu rõ ý nghĩa của thở sâu. HS: Trả lời, bổ sung- Gv nhận xét c. Sản phẩm HS: Ý nghĩa thở sâu lượng oxi nhiều khi đưa vào. d. Kết luận của GV Gv chuẩn xác kiến thức 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối :2’ a. Mục đích: Giúp HS khắc sâu kiến thức về hoạt động hô hấp. Nắm vững kiến thức bài sau.
  7. Phạm Thị Kiều Kế hoạch giảng dạy - Định hướng năng lực tự học: tác hại của các tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt động hô hấp. HS giải thích được cơ sở khoa học của việc luyện tập TDTT. - Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học. - Phát triển năng lực quan sát. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chuẩn bị tư liệu về ô nhiễm môi trường. - Học sinh: Chuẩn bị bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ ? Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở cơ thể người? ? Cơ chế thực hiện quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào là gì? 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Kết luận HĐ1 : Hoạt động tìm hiểu thực tiễn(2’) a. Mục đích: HS hiểu được các biện pháp vệ sinh hô hấp. Nội dung: Kể một vài bệnh tổn thương về hệ hô hấp mà em biết? Vậy nguyên nhân gây ra các hậu quả tai hại đó là gì? Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này. b. Cách thức tổ chức GV nêu-Hs lắng nghe c. Sản phẩm HS: bệnh lao phổi, viêm phổi d. Kết luận của GV: Nhận xét, vào bài. HĐ 2: Hoạt động hình thành kiến thức: 15’ I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác *Kiến thức 1: Tìm hiểu các tác nhân có nhân có hại. hại cho hệ hô hấp - Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp là a. Mục đích: Kể được các bệnh chính về bụi, chất khí độc, vi sinh vật gây nên cơ quan hô hấp và nêu các biện pháp vệ các bệnh lao phổi, viêm phổi, ngộ độc, sinh hô hấp. Tác hại của thuốc lá. ưng thư phổi b. Cách thức tổ chức hoạt động: - Biện pháp:
  8. Phạm Thị Kiều Kế hoạch giảng dạy bày, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và yêu cầu HS tự rút ra kết luận - GV giảng giải thêm: + Dung tích sống phụ thuộc vào dung tích phổi và dung tích cặn. + Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực. c. Sản phẩm HS: Luyện tập thể dục thể thao vừa sức, rèn luyện từ từ. d. Kết luận của GV: Nhận xét, kết luận. HĐ3: Hoạt động luyện tập: 3’ a. Mục đích: Giúp HS khắc sâu kiến thức đã học. b. Cách thức tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi. + Trình bày các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp và tác hại của chúng? + Hút thuốc lá có hại như thế nào cho hệ hô hấp? - HS trả lời, bổ sung. c. Sản phẩm HS: - Tác nhân : Bụi, chất khí độc, vi sinh vật gây nên các bệnh. - Hút thuốc lá gây bệnh ung thư phổi. d. Kết luận của GV: Nhận xét, kết luận. HĐ 4: Vận dụng và mở rộng (2phút) a. Mục đích: Giúp HS khắc sâu kiến thức đã học. b. Cách thức tổ chức hoạt động: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi. ? Giải thích vì sao khi luyện tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng? ? Liên hệ tt những tác nhân gây ô nhiễm môi trường. Đưa ra biện pháp bảo vệ. HS: Trả lời, bổ sung- Gv nhận xét, giáo dục hs c. Sản phẩm HS:
  9. Phạm Thị Kiều Kế hoạch giảng dạy