Kế hoạch dạy học Sinh học Lớp 7 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Kiều

Chủ đề

Bài 17. MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ

          VAI TRÒ CỦA NGÀNH  GIUN ĐỐT

 

I. Mục tiêu:

    1. Kiến thức, kỹ năng,thái độ

- Kiến thức:

      Giúp hs chỉ ra 1 số đặc điểm của các đại diện giun đốt phù hợp với lối sống và vai trò của giun đốt.

      - Kĩ năng : Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát so sành, tổng hợp lại kiến thức.

      - Thái độ : Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ động vật.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển

- Năng lực tự đọc thông tin, tìm hiểu để nhận biết, so sánh  một số giun đốt khác và vai trò ngành giun đốt

- Năng lực hợp tác nhóm, quan sát và giải thích

II. Chuẩn bị:

1. GV: Bảng phụ+Tranh giun đất: Rươi, giun đỏ, róm biển

2. HS: Kẻ bảng 1 & 2 sgk T60 vào vở BT.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Ktss(1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: Không

doc 16 trang Hải Anh 19/07/2023 1360
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Sinh học Lớp 7 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Kiều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_sinh_hoc_lop_7_tuan_9_nam_hoc_2020_2021_pha.doc

Nội dung text: Kế hoạch dạy học Sinh học Lớp 7 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Kiều

  1. Phạm Thị Kiều Kế hoạch dạy học giun đốt khác - Giun đất: Sống ở đất ẩm, có lối sống a. Mục đích: Biết được một số giun đốt chui rúc. khác qua tranh vẽ - Đỉa : Sống nước ngọt, có lối sống kí Nội dung: Đọc thông tin liên hệ tt kết hợp sinh. tranh vẽ nêu tên và nơi sống của giun đốt - Rươi: Sống nước lợ, có lối sống tự do hoàn thành bảng - Giun đỏ: Sống nước ngọt, có lối sống b. Cách tổ chức đinh cư. Hs hđ cá nhân xem thông tin trả lời câu hỏi. - Vắt: Sống đất ẩm, trên cây, có lối sống Gv hướng dẫn bảng -Treo bảng phụ tự do ? Hs hoàn thành bảng sgk ? Nêu tên 1 số giun đốt khác ? Môi trường sống và lối sống như thế nào? ? Từ bảng trên có nhận xét gì về tính đa dạng của giun đốt. Hs trả lời, bổ sung Gv nhận xét, liên hệ tt-kết luận c. Sản phẩm của Hs - Đỉa, giun đỏ, rươi - Nước ngọt, nước mặn d. Kết luận của Gv GV nhận xét, liên hệ tt - rút ra kết luận * Kiến thức :(13phút) Tìm hiểu vai trò của II. Vai trò của giun đốt giun đốt a. Mục đích: Nắm được vai trò của giun đốt * Lợi ích: trong tự nhiên - Làm thức ăn cho người và động vật: Nội dung: Đọc thông tin liên hệ tt để thấy Rươi, sa sùng, bông thùa vai trò của giun đất - Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu b. Cách tổ chức mỡ cho đất: Các loài giun đất Hđ cá nhân gv hướng dẫn - Làm thức ăn cho cá: Rươi, giun ít tơ, sa ?Giun đốt có vai trò gì trong tự nhiên và đời sùng sống con người? Cho ví dụ tt * Tác hại: Đỉa, vắt hút máu người và Hs trả lời-bổ sung, liên hệ động vật. Gv nhận xét, liên hệ tt thêm gdhs c. Sản phẩm của Hs - Làm đất xốp, thoáng - Gây hại cho động vật d. Kết luận của Gv GV nhận xét, liên hệ tt - rút ra kết luận HĐ3: Luyện tập(2phút) a. Mục đích: Hiểu thêm một số kiến thức về giun đốt Nội dung: Liên hệ tt về giun đốt một số câu
  2. Phạm Thị Kiều Kế hoạch dạy học Vai trò thực tiễn của giun đốt Gv nhận xét tiết học V. RÚT KINH NGHIỆM Ưu điểm Hạn chế Hướngkhắcphục ÔN TẬP Sinh 7 Ns: 24/10/2020 Tuần 9: Tiết 18 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương 3 nhằm chuẩn bị cho buổi kiểm tra giữa học kì. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng hệ thống hóa kiến thức, so sánh. - Thái độ : Giáo dục yêu thích môn học . 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển - Năng lực tự tìm hiểu kiến thức, trả lời câu hỏi về đặc điểm của ngành ĐVNS, ngành giun dẹp, giun tròn. - Năng lực trình bày, so sánh quá trình dinh dưỡng, sinh sản giữa các loài giun II. Chuẩn bị: 1.Gv: Hệ thống câu hỏi theo trọng tâm của chương trình. 2. Hs: Ôn bài trước theo hướng dẫn III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp: (1phút) KTSS 2. Kiểm tra bài cũ: (5phút) Nêu nơi sống và tác hại 1 số giun đốt khác và vai trò ngành giun đốt. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS PHẦN GHI BẢNG HĐ1: Khởi động (2phút) a. Mục đích: Hiểu được 1 số kiến thức cơ bản đã học trong 3 ngành giun Nội dung: Thông qua kiến thức đã học để trả lời câu hỏi, so sánh giữa 3 ngành giun b. Cách tổ chức: Gv nhắc lại kiến thức Hs lắng nghe c. Sản phẩm của Hs: Giun dẹp, giun tròn, giun đốt d. Kết luận của Gv Gv đút kết kiến thức và giới thiệu
  3. Phạm Thị Kiều Kế hoạch dạy học giun đất Nội dung: Dựa vào kiến thức đã học so sánh 1 số đại diện. b. Cách tổ chức Gv nêu câu hỏi Hs hđ cá nhân trả lời ? Vì sao cơ thể giun đất có màu hồng nhạt ? Trong các hệ cơ quan của giun đất, vì sao nói hệ thần kinh của giun đất là quan trọng nhất c. Sản phẩm của Hs - Vì chưa máu - Vì chứa dây thần kinh d. Kết luận của Gv Gv đưa ra đáp án chuẩn xác kiến thức HĐ4: Vận dụng và mở rộng (3phút) a. Mục đích: Hiểu thêm một số kiến thức về giun dẹp và giun tròn Nội dung: Liên hệ tt thông qua kiến thức đã học b. Cách tổ chức Hđ cá nhân. GV hướng dẫn nêu câu hỏi gọi hs trả lời ? So với giun dẹp và giun tròn, mức độ tổ chức của cơ thể giun đất có gì tiến hóa hơn? Giải thích vì sao? Hs trả lời-Gv nhận xét bổ sung c. Sản phẩm của Hs - Có hệ tuần hoàn - Hệ thần kinh phát triển hơn d. Kết luận của Gv Gv nhận xét bổ sung– kết luận 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (2 phút) a. Mục đích: Hướng dẫn hs cách ôn lại bài học ở nhà Nội dung: Dựa vào kiến thức đã học so sánh được kiến thức cơ bản trong 3 ngành. b. Cách tổ chức: Gv: hướng dẫn hs nội dung trọng tâm của bài để học Ôn kĩ bài theo hướng dẫn để kiểm tra IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO BÀI HỌC(2phút) Phân biệt đặc điểm cơ bản trong 3 ngành giun Các biện pháp phòng chống bệnh giun, sán Nhận xét tiết ôn tập
  4. Phạm Thị Kiều Kế hoạch dạy học b. Cách tổ chức: Gv chốt lại kiến thức c. Sản phẩm HS: Có kĩ thuật tốt- năng suất và chất lượng đảm bảo. Thu hoạc hái, nhổ d. Kết luận của GV: Gv vào bài mới HĐ 2. Hoạt động hình thành kiến thức : 14’ I. Thu hoạch. *Kiến thức 1: Tìm hiểu quá trình thu 1.Yêu cầu: hoạch nông sản bằng 1 số phương pháp Thu hoạch đúng độ chín, nhanh cẩn thận a. Mục đích: Giúp học dinh biết được các yêu cầu và phương pháp thu hoạch nông 2.Thu hoạch bằng phương pháp nào? sản, có thể áp dụng vào sản xuất địa a. Hái ( Đỗ, đậu, cam, quýt ) phương. b. Nhổ ( Su hào, sắn ) Nội dung: Xem hình, thực hiện lệnh c. Đào ( Khoai lang, khoai tây) b. Cách thức tổ chức hoạt động: d. Cắt ( Hoa, lúa, bắp cải). Gv giới thiệu yêu cầu. Hs nghe giảng xem hình ? Giải thích các yêu cầu về thu hoạch ? Đưa ra 1 số phương pháp thu hoạch 1 số cây trồng, cho ví dụ liên hệ Hs trả lời, bổ sung. GV nhận xét-bổ sung, gdhs - Gv treo tranh 31 . - Hs quan sát và thảo luận các phương pháp thu hoạch cho từng loại nông sản. c. Sản phẩm HS: Hái ( Đỗ, đậu, cam, quýt ) Nhổ ( Su hào, sắn ) d. Kết luận của GV: Gv chuẩn xác kiến thức-ghi bảng *Kiến thức 2: Tìm hiểu quá trình bảo quản nông sản 8’ II. Bảo quản. a. Mục đích: Hiểu được cách bảo quản 1. Mục đích. nông sản - Bảo quản để hạn chế hao hụt về số lượng Nội dung: Đọc thông tin trả lời , giảm sút chất lượng nông sản. b. Cách thức tổ chức hoạt động: 2. Các điều kiện để bảo quản tốt.
  5. Phạm Thị Kiều Kế hoạch dạy học ?Tại sao phải thu hoạch đúng lúc, nhanh gọn và cẩn thận. ? Bảo quản nông sản nhằm mục đích gì? Hs trả lời-gv nhận xét liên hệ thêm c. Sản phẩm của học sinh: Đảm bảo số lường và chất lượng d. Kết luận của giáo viên: Gv chuẩn xác kiển thức HĐ4: Vận dụng và mở rộng (2phút) a. Mục đích: Giúp HS khắc sâu kiến thức đã học. Nội dung: Dựa vào kiến thức đã học, liên hệ tt c. Cách thức tổ chức hoạt động: Hđ cá nhân ?Tại sao không nên quá lạm dụng chất hóa học vào việc bảo quản nông sản ? ? Liên hệ tt cách chế biến nông sản Hs trả lời-gv nhận xét liên hệ thêm c. Sản phẩm của học sinh: Vì ảnh hưởng đến chất lượng d. Kết luận của giáo viên: GV chuẩn xác kiển thức 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối : 2’ a. Mục đích: Giúp HS khắc sâu kiến thức bảo quản nông sản. Nội dung: Dựa vào kiến thức đã học hiểu được các phương pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản. b. Cách thức tổ chức hoạt động: + Nêu nội dung bài cần học. + Soạn bài mới, đọc em có biết. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: 2’ Nêu mục đích của các pp thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản GV nhận xét chung về buổi học tập và cho điểm HS trả lời tốt. V. RÚT KINH NGHIỆM. 1. Ưu điểm: 2. Hạn chế: 3. Hướngkhắcphục Ns: 24/10/2020 ÔN TẬP Tuần 9: Tiết 18
  6. Phạm Thị Kiều Kế hoạch dạy học Nội dung: Nghiên cứu thông tin trả lời lượng nông sản, đất phì nhiêu hơn, nhiều b. Cách thức tổ : chất dinh dưỡng hơn nên cây sinh trưởng và Hs hđ cá nhân phát triển tốt cho năng xuất cao. Gv nêu câu hỏi - Sử dụng đúng liều lượng ? Nêu vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt? 4. Vai trò của giống: Là yếu tố quan trọng quyết định năng xuất cây trồng. ? Đất trồng là gì? Trình bày thành phần và - Làm tăng vụ thu hoạch và thay đổi cơ cầu tính chất của đất trồng? cây trồng. ? Nêu vai trò và cách sử dụng phân bón - Phương pháp chọn tạo giống: Chọn lọc, trong sản xuất nông nghiệp? lai, gây đột biến, nuôi cấy mô. ? Nêu vai trò của giống và phương pháp 5. Khái niệm về côn trùng: Côn trùng là chọn tạo giống? lớp động vật thuộc ngành động vật chân ? Khái niệm về sâu bệnh hại khớp. HS trả lời, nhận xét. - Bệnh hại là chức năng không bình thường GV nhận xét-bổ sung về sinh lý Gv nêu thêm câu hỏi - Các biện pháp phòng trừ: Thủ công, hoá ? Trình bày khái niệm về sâu bệnh hại cây học, sinh học. trồng và các biện pháp phòng trừ? 6. Biện pháp canh tác và sử dụng giống ? Em hãy giải thích tại sao biện pháp canh chống sâu bệnh: tốn ít công, dễ thực hiện, tác và sử dụng giống chống sâu bệnh để chi phí ít vì canh tác có thể tránh được phòng trừ sâu bệnh, tốn ít công, chi phí ít? những kỳ sâu bệnh phát triển cây phù hợp ? Tại sao phải tiến hành kiểm tra, xử lý hạt với điều kiện sống, chống sâu, bệnh hại. giống trước khi gieo trồng cây nông 7. Trước khi gieo trồng cây nông nghiệp nghiệp. phải tiến hành kiểm tra xử lý hạt giống để HS trả lời, nhận xét. đảm bảo tỷ lệ nảy mầm cao, không có sâu bệnh hại, độ ẩm thấp, không lẫn tạp và cỏ GV nhận xét-bổ sung từng câu trả lời- kết dại, sức nảy mầm mạnh. luận c. Sản phẩm của học sinh: Thành phần của đất trồng: Rắn, lỏng, khí Các biện pháp phòng trừ: Thủ công, hoá học, sinh học d. Kết luận của giáo viên: GV chuẩn xác kiến thức-ghi bảng HĐ3: Luyện tập(3phút) a. Mục đích: Nắm được 1 số kiến thức về sản xuất và bảo quản giống cây trồng Nội dung: Dựa vào kiến thức đã học trả lời câu hỏi. e. Cách tổ chức
  7. Phạm Thị Kiều Kế hoạch dạy học Ns: 24/10 /2020 Tuần 9 tiết 5 Chủ điểm tháng 11: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO Hoạt động 1: LỄ ĐĂNG KÍ THI ĐUA “HOA ĐIỂM TỐT DÂNG THẦY CÔ” I.Yêu cầu giáo dục: 1. Kiến thức Giúp học sinh hiểu được công lao và tình cảm của thầy cô giáo đối với các em. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực các bản giao ước thi đua của các tổ. - Rèn kĩ năng trình bày ý tưởng về các tiêu chí thi đua. - Rèn kĩ năng đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện mục tiêu thi đua có nhiều điểm tốt. 3. Thái độ - Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động - Có kĩ năng tự tin khi giao ước thi đua “Hoa điểm tốt dâng thầy cô”. - Có kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực các bản giao ước thi đua của các tổ. - Có kĩ năng trình bày ý tưởng về các tiêu chí thi đua. - Có kĩ năng đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện mục tiêu thi đua có nhiều điểm tốt III. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung hoạt động: - Trao đổi, tìm hiểu về công lao và tình cảm thầy trò. - Phát động và đăng kí thi đua. - Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về thầy cô, tình cảm thầy trò. 2. Hình thức hoạt động, phương pháp: - Trao đổi, tìm hiểu và đăng kí thi đua. Thảo luận. Hỏi và trả lời. - Tổ chức giao lưu văn nghệ, biểu diễn cá nhân hay tập thể. Biểu đạt sáng tạo. - Mời các thầy cô cùng tham gia. IV. Chuẩn bị hoạt động: 1. Phương tiện hoạt động: - Câu hỏi và đáp án cho phần tìm hiểu về công lao thầy cô. - Các tiết mục văn nghệ cá nhân, tập thể. - Thơ, chuyện kể về thầy cô giáo. 2. Về tổ chức: - Các tổ viết đăng kí thi đua tuần học tốt theo tiêu đề “Hoa điểm tốt dâng thầy cô” theo 2 chỉ tiêu sau: + Kỉ luật trật tự trong giờ học. + Số điểm tốt đạt được của tổ: ✓ Mỗi điểm 9,10 là 2 bông hoa. ✓ Mỗi điểm 7,8 là 1 bông hoa. ✓ Điểm 5,6 không tính. ✓ Mỗi điểm dưới trung bình là bị trừ 1 bông hoa.
  8. Phạm Thị Kiều Kế hoạch dạy học