Kế hoạch dạy học Toán Lớp 9 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Lưu Thị Ngọc Hiền
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức: Hs nắm được kiến thức cơ bản về căn bậc hai.
- Kĩ năng : tính toán, biến đổi biểu thức số có chứa căn bậc hai.
- Thái độ nhạy bén, chính xác.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực: tư duy, tính toán, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
II. Chuẩn bị :
- Gv : Giáo án + sgk.
- Hs : vở ghi + sgk.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* HĐ 1: Ôn tập
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Toán Lớp 9 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Lưu Thị Ngọc Hiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_toan_lop_9_tuan_9_nam_hoc_2020_2021_luu_thi.doc
Nội dung text: Kế hoạch dạy học Toán Lớp 9 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Lưu Thị Ngọc Hiền
- KHDH Tuần 10 Lưu Thị Ngọc Hiền Dùng HĐT thứ 3 . Sản phẩm: . Kết luận: Sửa bài, nhận xét * HĐ 2: Vận dụng và mở rộng (10p) . Mục đích: Cm đẳng thức . Tổ chức và dự kiến sản phẩm : Cm a + 2 a - 1 + a - 2 a - 1 = 2 (với 1< a < 2) . Kết luận: nhận xét 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (5p) - Xem lại bài tập . - Tiết sau kiểm tra. Ôn tập kĩ các phép biến đổi căn bậc 2, điều kiện xác định của căn thức bậc hai, HĐT, chứng minh, rút gọn biểu thức. IV. Kiểm tra đánh giá bài học : Hs đánh giá kết quả học tập. V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: / /202 Tiết 20 - Tuần 10 2. HÀM SỐ BẬC NHẤT. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Hs biết rằng hs bậc nhất là hs cho bởi CT y = ax + b (a ≠ 0). Hiểu rằng đồ thị của hs bậc nhất y = ax + b là một đường thẳng // hoặc trùng với đường thẳng y = ax (a ≠ 0); hiểu rằng vì đồ thị của hs bậc nhất y = ax + b là đường thẳng nên để vẽ đồ thị chỉ cần xác định được hai điểm thuộc đồ thị. Tổng quát, biết xác định hai điểm P(0; b) và Q( - ; 0) để vẽ đồ thị hs. Biết rằng đồ thị y = ax + b cũng được gọi là đường thẳng y = ax + b và b là tung độ gốc của đường thẳng. - Kĩ năng: Chỉ ra được tính đồng biến hay nghịch biến của hs bậc nhất y = ax + b dựa vào hệ số a, vẽ, đọc đồ thị. - Thái độ: Học tập nghiêm túc 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực: Tư duy, tính toán, vẽ hình II. Chuẩn bị : - Gv: Giáo án + Bảng phụ vẽ sơ đồ bài toán/46, ?1, ?2 - Hs: Vở ghi + sgk. III. Tổ chức các hoạt động dạy học : 2
- KHDH Tuần 10 Lưu Thị Ngọc Hiền . Mục đích: Hs biết xác định hàm số bậc nhất và tính chất của nó. . Tổ chức và dự kiến sản phẩm: ?4 Bt 8/48 a, b) Hs nghịch biến c) Hs đồng biến . Kết luận: Nhận xét 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2p) - Học đn, t/c - Bt 9 -11 - 12/48 ( thay x, y vào hsố để tìm a như giải pt ẩn a) IV. Kiểm tra đánh giá bài học: Hs đánh giá kết quả học tập V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: / /202 Tiết 19 - Tuần 10 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I I. Mục tiêu : Kiểm tra sự tiếp thu và vận dụng kiến thức của hs. II. Ma trận : Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ Tự TNKQ Tự TNKQ Tự TNKQ Tự luận luận luận luận Căn bậc hai, 1c/0,5đ 1c/1đ HĐT, ĐKXĐ Căn bậc ba 1c/0,5đ Liên hệ giữa 2c/1đ 1c/1đ phép nhân, chia và phép khai phương Rút gọn biểu 1c/1đ 1c/1đ thức Hệ thức giữa 1c/0,5đ 1c/0,5đ cạnh và đường cao TSLG 1c/0,5đ 1c/0,5đ Hệ thức giữa 1c/2đ cạnh và góc trong Cộng từng phần 6c/3đ 1c/1đ 2c/1đ 2c/2đ 1c/2đ 1c/1đ Cộng chung 7c/4đ 4c/3đ 2c/3đ 4
- KHDH Tuần 10 Lưu Thị Ngọc Hiền B. Tự luận: (6đ) Câu 9: 3x 5 có nghĩa khi 3x - 5 0 0,5đ x 0,5đ 180 : 5 36 6 Câu 10: = 1đ 200 : 8 25 5 Câu 11: a) 3 2 5 2 18 = 3 2 5 2 3 2 5 2 1đ y x x y : b) (với x > 0, y > 0 và x ≠ y) x xy y xy xy y x x y : x( x y) y( y x) xy y x xy g xy( x y) x y (Mỗi bước 0,25đ) (x y) x y 1 Câu 12: - Vẽ hình đúng 0,5đ Ta có: P = 90 0 - 60 0 = 30 0 0,5đ MN = 7 . sin 30 0 = 7 . 0,5 = 3,5 (cm) 0,5đ MP = 7 . sin 60 0 = 7 . = 6,06 (cm) 0,5đ V. Tổng kết : Điểm 9 - 10 7 - 8,5 5 - 6,5 3 - 4,5 Dưới 3 Lớp 9A 9B 9C Ngày soạn: / / 202 Tiết 20 - Tuần 10 CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN 1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 6
- KHDH Tuần 10 Lưu Thị Ngọc Hiền Thảo luận ?2 Tâm đường tròn qua A, B, C là giao điểm của các đường trung trực ABC Làm ?3 ?3 Nếu A, B , C thẳng hàng có vẽ được Qua 3 điểm không thẳng hàng ta đường tròn qua A, B, C không? Tại vẽ được một và chỉ một đường tròn. sao? Giới thiệu chú ý Nhắc lại khái niệm đường tròn ngoại * Chú ý: (sgk/98) tiếp ABC và giới thiệu nội tiếp đường tròn. (O) ngoại tiếp ABC . Sản phẩm: Đưa bảng phụ đã làm ?2 ABC nội tiếp (O) . Kết luận: Nhắc lại cách xác định đường tròn qua hai, ba điểm. Kiến thức 3: (6p) Tâm đối xứng 3. Tâm đối xứng: . Mục đích: Hs biết đường tròn có tâm đối xứng . Tổ chức: ?4 OA’ = OA = R Làm ?4 Nên A’ (O) Kl: (sgk/99) Đường tròn có phải là hình có tâm đối A xứng? Tâm đối xứng là điểm nào? . Sản phẩm: OA’ = OA = R Nên A’ (O) O . Kết luận: Tâm đối xứng của đường tròn là tâm đường tròn A' O là tâm đối xứng Kiến thức 4: (6p) Trục đối xứng 4. Trục đối xứng: . Mục đích: Hs biết xác định trục đối ?5 xứng của đường tròn . Tổ chức: Làm ?5 Cm OC’ = OC = R Xét H O H H O Đường tròn là hình có trục đối xứng không? Là đường nào? Có mấy trục Kl: (sgk/99) đối xứng? Dùng bìa gấp hình . Sản phẩm: Có, đường kính, có vô số 8
- KHDH Tuần 10 Lưu Thị Ngọc Hiền . Mục đích: Hs vẽ được đồ thị a) y = x các hàm số: b) y = -x . Tổ chức : Gv nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm c) y = 3x số y = ax y f(x)=x 4 Làm một vd cụ thể f(x)=-x 3 Hs vẽ đồ thị các hàm số còn lại f(x)=3x 2 1 x Hướng dẫn hs cho các điểm. Vẽ đường thẳng qua O và các -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 điểm ta được đồ thị hàm số. -1 -2 -3 . Sản phẩm: -4 . Kết luận: Nhận xét * HĐ 2: Vận dụng và mở rộng (3p) . Mục đích: Hs xác định tọa độ của một điểm. . Tổ chức và dự kiến sản phẩm: Gv vẽ các điểm trên mặt phẳng tọa độ, gọi hs đọc tọa độ điểm đó . Kết luận: Nhận xét 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2p) - Xem lại bài tập. - Vẽ đồ thị hàm số y = - 3x IV. Kiểm tra đánh giá bài học: Hs đánh giá kết quả học tập V. Rút kinh nghiệm: . . Ngày soạn : / /202 Tiết 10 - Tuần 10 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu: - Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức của hs. - Rèn luyện khả năng tư duy. - Rèn luyện tính toán chính xác, ứng dụng thực tế. II. Ma trận: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao 10
- KHDH Tuần 10 Lưu Thị Ngọc Hiền C. Biến dạng. D. Thay đổi vị trí và biến dạng Câu 8: Nam châm đã tác dụng lên quả nặng bằng sắt một lực: A. Lực đẩy B. Lực hút C. Lực kéo D. Lực ép II ) Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống Câu 9 ( 1 đ ) a) Con trâu tác dụng vào cái cày một . b) Gió tác dụng vào buồm một Câu 10 ( 2 đ ) Đổi các đơn vị sau a) 12 m = .cm b) 25 kg = .g c) 5 m3 = cm3 d) 7 dm3 = ml Câu 11 (3đ) a) Thế nào là hai lực cân bằng? b) Trọng lực là gì ? Cho biết phương và chiều của trọng lực ? c) Một xe tải có khối lượng 3,5 tấn thì có trọng lượng là bao nhiêu? IV. Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A D C C D D C B Câu 9: (mỗi câu 0,5đ) a) Lực kéo b) Lực đẩy Câu 10: (mỗi câu 0,5đ) a) 1200 cm c) 5000000 cm3 b) 25000 g d) 7000 ml Câu 11: (mỗi câu 1đ) a) Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều, cùng tác dụng lên một vật. b) Trọng lực là lực hút của trái đất. Phương thẳng đứng , chiều hướng về trái đất. c) Một xe tải có khối lượng 3,5 tấn = 3500kg thì có trọng lượng là 35000N V. Tổng kết : Điểm 9 - 10 7 - 8,5 5 - 6,5 3 - 4,5 Dưới 3 Lớp 6B 6D 6E Tổ trưởng duyệt 4/11/2020 (HH9 + ĐS9 +YK9 + VL6) 12 Phạm Văn Tuấn