Kế hoạch dạy học Toán Lớp 9 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Lưu Thị Ngọc Hiền

Tiết 21 - Tuần 11

 2. HÀM SỐ BẬC NHẤT. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a  0) (tt)

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiến thức: Hs biết rằng hs bậc nhất là hs cho bởi CT y = ax + b (a  0). Hiểu rằng đồ thị của hàm số  bậc nhất y = ax + b là một đường thẳng song song  hoặc trùng  với đường thẳng y = ax (a  0); hiểu rằng vì đồ thị của hàm số  bậc nhất y = ax + b là đường thẳng nên để vẽ đồ thị chỉ cần xác định được hai điểm thuộc đồ thị. Tổng quát, biết xác định hai điểm P(0; b) và Q( -  ; 0) để vẽ đồ thị hàm số. Khi điểm P và Q khó xác định thì biết chọn những điểm khác thuận lợi hơn. Biết rằng đồ thị y = ax + b cũng được gọi là đường thẳng y = ax + b và b là tung độ gốc của đường thẳng. 

 - Kĩ năng: Chỉ ra được tính đồng biến hay nghịch biến của hs bậc nhất y = ax + b dựa vào hệ số a, vẽ, đọc đồ thị.

- Thái độ: nghiêm túc, chính xác.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

           Năng lực: Tính toán, suy luận, vẽ hình.

II. Chuẩn bị :

- Gv:  Giáo án + sgk + Mp tọa độ Oxy + thước + ?2

     - Hs: Vở ghi + sgk.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

doc 15 trang Hải Anh 19/07/2023 960
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Toán Lớp 9 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Lưu Thị Ngọc Hiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_toan_lop_9_tuan_11_nam_hoc_2020_2021_luu_th.doc

Nội dung text: Kế hoạch dạy học Toán Lớp 9 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Lưu Thị Ngọc Hiền

  1. KHDH Tuần 11 Lưu Thị Ngọc Hiền Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Kiến thức 1: (10p) Đồ thị của hàm số y 3. Đồ thị của hàm số y = ax + b = ax + b (a ≠ 0) . Mục đích: Hs nắm được tính chất của ?1 đồ thị hàm số bậc nhất . Tổ chức: ?2 Đưa bảng phụ ?2 Với cùng một giá trị x giá trị tương ứng của y = 2x và y = 2x + 3 như thế nào? Có thể kết luận như thế nào về đồ thị hàm số y = 2x và y = 2x + 3 . Sản phẩm: Đồ thị hs y = 2x + 3 song song với đồ thị hàm số y = 2x . Kết luận: đưa kết luận tổng quát * Tổng quát: (sgk/50) Nêu chú ý * Chú ý: (sgk/50) Kiến thức 2: (12p) Cách vẽ đồ thị của * Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b hàm số y = ax + b . Mục đích: Hs nắm được cách vẽ đồ thị (a ≠ 0) hàm số bậc nhất B1 - Cho x = 0 thì y = b ta được . Tổ chức: P(0; b) Oy - Cho y = 0 thì x = - ta được Để vẽ đường thẳng y = ax + b ta làm như Q(- ; 0) Ox. thế nào? B2 Vẽ đường thẳng qua P; Q ta Hs thảo luận được đồ thị hs y = ax + b Có thể cho x giá trị khác, tìm y. . Sản phẩm: Xác định 2 điểm . Kết luận: Nêu 2 bước vẽ Vẽ lại đồ thị hs y = 2x + 3 * HĐ 3: Vận dụng và mở rộng (8p) . Mục đích: Hs biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b . Tổ chức và dự kiến sản phẩm: ?3 Vẽ đồ thị các hsố: a) y = 2x - 3 y f(x)=2x-3 4 Đồ thị hàm số y = 2x - 3 là f(x)=-2x +3 đường thẳng qua A(0; -3) và 3 B(1; -1) 2 1 b) y = - 2x + 3 x Đồ thị hàm số y = - 2x + 3 là -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 đường thẳng qua C(0; 3) và D( ; -1 0) -2 -3 -4 2
  2. KHDH Tuần 11 Lưu Thị Ngọc Hiền Gọi hs làm a) Hàm số đồng biến khi : . Sản phẩm: a) m > 2 m - 2 > 0 b) m 2 b) Hàm số nghịch biến khi: . Kết luận: Nhận xét m - 2 0 . Kết luận: Sửa bài, nhận xét Hàm số đồng biến vì a > 0 * HĐ 3: Vận dụng và mở rộng (6p) . Mục đích: Hs biết vận dụng bài tính độ dài đoạn thẳng. . Tổ chức và dự kiến sản phẩm: Trên mặt phẳng tọa độ vẽ vuông có cạnh huyền AC với A(0 ; 2), C( ; 0). Tính độ dài cạnh huyền. A Oy, C Ox. Áp dụng định lý Pitago vaò tam giác vuông AOC ta có : AC 2 = OA 2 + OC 2 = 2 2 + ( ) 2 = Vậy AC = . Kết luận: Sửa bài, nhận xét 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (3p) 31
  3. KHDH Tuần 11 Lưu Thị Ngọc Hiền Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Kiến thức 1: (8p) Đường tròn ngoại tiếp . Mục đích: Hs xác định được tâm đường tròn ngoại tiếp . Tổ chức: Treo bảng phụ để hs quan sát rõ từng Bt 2/100 trường hợp và thảo luận (1) - (5) . Sản phẩm: (2) - (6) . Kết luận: Nhận xét (3) - (4) Kiến thức 2: (15p) Chứng minh các điểm nằm trên đường tròn . Mục đích: Hs làm quen cách chứng minh các điểm nằm trên đường tròn. . Tổ chức: Bt 1/99 Đọc đề A 12cm B Vẽ hình 5cm O Gợi ý: cm: OA = OB = OC = OD D C Hs chứng minh và tính OA Gọi O là giao điểm của AC và BD . Sản phẩm: OA = 6,5 (cm) Ta có: OA = OB = OC = OD . Kết luận: Nhận xét Nên A; B; C; D (O, OA) OA = = = 6,5 (cm) Bt 3/100 Kiến thức 3: (5p) Chứng minh định lí A . Mục đích: Hs biết và vận dụng định lí . Tổ chức: Vẽ hình và phân tích OA = OB = OC B C  O OB = OC OA là trung tuyến vuông. a) Gọi O là trung điểm BC Hs chứng minh Suy ra AO là trung tuyến . Sản phẩm: Nên AO = OB = OC . Kết luận: Tâm đường tròn ngoại tiếp Vậy O là tâm đường tròn ngoại tiếp vuông là trung điểm cạnh huyền. * HĐ 3: Vận dụng và mở rộng: (5p) . Mục đích: Hs biết và vận dụng định lí . Tổ chức và dự kiến sản phẩm: 33
  4. KHDH Tuần 11 Lưu Thị Ngọc Hiền 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) Nhắc lại bất đẳng thức về cạnh của . 3. Bài mới: * HĐ 1: Khởi động: (3p) . Mục đích: Tạo sự hưng phấn cho hs . Tổ chức và dự kiến sản phẩm: Trong các dây của (O; R) dây lớn nhất có độ dài bao nhiêu? . Kết luận: vào bài mới * HĐ 2: Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Kiến thức 1: (10p) So sánh độ dài1. đường kính và dây 2. . Mục đích: Hs biết đường kính là dây 3. cung lớn nhất. 4. . Tổ chức: 5. 1. So sánh độ dài của đường kính và Nêu bài toán, vẽ hình dây: - Xét AB là đường kính * Bài toán: (sgk/102) - Xét AB không là đường kính Đường kính cũng là dây của đường tròn. O Cm dựa vào bất đẳng thức R . Sản phẩm: AB 2R A B Gt A, B (O) Kl AB 2R . Kết luận: Nêu định lí 1 * Định lí 1: (sgk/103) Kiến thức 2: (20p) So sánh độ dài 2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính đường kính và dây và dây: . Mục đích: Hs biết đường kính là dây A cung lớn nhất. . Tổ chức: C I D Vẽ hình Hãy phát hiện tính chất có trong hình vẽ và cm tính chất đó O Xét I  O và I O Phát biểu định lí 2 * Định lí 2: (sgk/103) 35
  5. KHDH Tuần 11 Lưu Thị Ngọc Hiền đpcm Hoặc cm B, E, D, C cách đều một điểm (tương tự bt 1) IV. Kiểm tra đánh giá bài học: Gv đánh giá tiết học. V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: / /202 Tiết 11 - Tuần 11 BÀI TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Giúp hs nhận dạng hàm số bậc nhất và tính chất của hàm số. - Kĩ năng: xác định tính chất của hàm số. - Thái độ: học tập nghiêm túc. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triền cho học sinh: Năng lực: quan sát, tư duy, suy luận. II. Chuẩn bị: - Gv: Giáo án. - Hs: vở ghi. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Hàm số bậc nhất có dạng gì? Khi nào hsố đồng biến? Nghịch biến? 3. Bài mới: * HĐ 1: Ôn tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Kiến thức 1: (25p) Xác định hàm số Bt 1 Trong các hàm số sau, hàm số bậc nhất và tính chất của hs nào là hàm số bậc nhất? Hãy xác định . Mục đích: Hs biết xác định hàm số các hệ số a, b và xét xem hàm số nào bậc nhất và tính chất của hs đồng biến, nghịch biến? . Tổ chức: a) y = 3 - 0,5x là hàm số bậc nhất Hàm số bậc nhất có dạng như thế nào? a = -0,5 0 hàm số đồng biến, b = 37
  6. KHDH Tuần 11 Lưu Thị Ngọc Hiền - Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo. Phát huy truyền thống “ Tôn sư trọng đạo” của dân tộc. II. Nội dung và hình thức: 1. Nội dung: - Truyền thống “ Tôn sư trọng đạo” trong lịch sử của dân tộc Việt nam. - Những dẫn chứng minh họa về truyền thống “ Tôn sư trọng đạo” xưa và nay. 2. Hình thức: - Trao đổi, thảo luận. - Biểu diễn văn nghệ. III. Chuẩn bị: 1. Phương tiện: - Những tư liệu sưu tầm ( báo , sách , truyện , tư liệu lịch sử , tranh ảnh ) về truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam. - Báo cáo của học sinh ( tổ ). 2. Tổ chức: - Gvcn : + Định hướng nội dung hoạt động ( gợi ý cách sưu tầm và sắp xếp tư liệu). + Động viên học sinh tích cực tham gia. - Hs: + Họp tổ phân công cụ thể. + Viết báo cáo thu hoạch. + Phân công người điều khiển chuong trình, trang trí. + Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ. IV. Tiến hành: Người thực hiện Nội dung TL Hoạt động1 : Khởi động 10’ Cả tập thể - Hát một bài hát tập thể. Người điều khiển - Tuyên bố lí do Lớp trưởng - Giới thiệu khách mời. Hoạt động 2: Trao đổi và thảo luận Người điều khiển - Giới thiệu chương trình hoạt động với những nội dung thảo luận chính. 30' Người điều khiển + Nội dung, ý nghĩa của truyền thống “ Tôn sư trọng đạo”. + Những tư liệu, hình ảnh có liên quan. + Phê phán những biểu hiện trái đạo. + Đại diện tổ trình bày, báo cáo thu hoạch của tổ. + Lớp thảo luận những nội dung tổ vừa trình bày Cả tập thể - Văn nghệ xen kẽ Hoạt động 3: Kết thúc 5’ Người điều khiển - Cảm ơn sự tham gia của GV và các bạn. Ngày soạn : / /202 39
  7. KHDH Tuần 11 Lưu Thị Ngọc Hiền . Sản phẩm: để đo lực C2: Cho học sinh quan sát và chỉ vào C1: (1) Lò xo. lực kế cụ thể khi trả lời. (2) Kim chỉ thị. (3) Bảng chia độ. . Kết luận: Có nhiều loại lực kế Gv kiểm tra, thống nhất cả lớp Kiến thức 2: (10p) Tìm hiểu cách đo II. Đo lực bằng lực kế: lực bằng lực kế 1. Cách đo lực: . Mục đích: Biết cách đo lực bằng lực kế Thoạt tiên phải điều chỉnh số 0, nghĩa . Tổ chức: là phải điều chỉnh sao cho khi chưa đo Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm tìm từ lực, kim chỉ thị nằm đúng vạch 0. Cho điền vào chỗ trống ở C3 lực tác dụng vào lò xo của lực kế, phải cầm vỏ lực kế theo hướng sao cho lò Gv hướng dẫn hs thực hiện trên lực kế xo của lực kế nằm dọc theo phương Cho hs dùng lực kế để đo trọng lượng của lực cần đo sách VL 2. Thực hành: Hướng dẫn hs cầm lực kế, đọc số chỉ Trả lời C4, C5 C4: Học sinh tự đo và so sánh kết quả Còn nhiều thời gian thì cho hs đo thêm với các bạn trong nhóm. các lực kéo ngang, kéo xuống C5: Khi đo phải cầm lực kế sao cho lò . Sản phẩm: lực kế sao cho lò xo của lực xo của lực kế nằm ở tư thế thẳng đứng, kế nằm ở tư thế thẳng đứng, vì lực cần vì lực cần đo là trọng lực có phương đo là trọng lực có phương thẳng đứng. thẳng đứng. . Kết luận: Nhận xét C4, C5. Kiến thức 3: (10p) Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng . Mục đích: Biết xây dựng công thức liên III. Công thức liên hệ giữa trọng lượng hệ giữa trọng lượng và khối lượng và khối lượng: . Tổ chức: C6: a) 1N Hs trả lời C6 b) 2N Tìm mối liên hệ giữa P và m c) 10N . Sản phẩm: 1N, 2N, 10N Hệ thức: P = 10.m.Trong đó: . Kết luận: P = 10.m P là trọng lượng, đơn vị đo là Niu Kiến thức 4: (10p) Vận dụng: tơn. . Mục đích: m là khối lượng, đơn vị là kg. . Tổ chức: IV. Vận dụng : Hs trả lời câu C7 đến câu C9 C7: Vì trọng lượng của một vật luôn tỉ . Sản phẩm: lệ với khối lượng của nó nên bảng chia C9: 32000N độ chỉ ghi khối lượng của vật. Thực . Kết luận: chất “Cân bỏ túi” chính là lực kế lò xo. C8: Học sinh về nhà làm lực kế. C9: Có trọng lượng 3200 Niu tơn 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: 41