Kế hoạch dạy học Toán Lớp 9 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 - Lưu Thị Ngọc Hiền
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức: Tìm hệ số a (hoặc b) khi biết giá trị tương ứng của x; y và b (hoặc a) và vẽ đồ thị hàm số y = ax và y = ax + b (a ≠ 0).
- Kĩ năng: vẽ đồ thị hàm số y = ax và y = ax + b (a ≠ 0).
- Thái độ cẩn thận, chính xác.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực: Tính toán, suy luận, vẽ hình.
II. Chuẩn bị :
- Gv: Giáo án + sgk + Mp tọa độ Oxy + thước .
- Hs: Vở ghi + sgk.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ : (5p)
Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax và y = ax + b (a ≠ 0) ?
3. Bài mới:
* HĐ 1: Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức:
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Toán Lớp 9 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 - Lưu Thị Ngọc Hiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_toan_lop_9_tuan_12_nam_hoc_2020_2021_luu_th.doc
Nội dung text: Kế hoạch dạy học Toán Lớp 9 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 - Lưu Thị Ngọc Hiền
- KHDH Tuần 12 Lưu Thị Ngọc Hiền y f(x)=2x f(x)=2x + 5 4 f(x)=-2x/3 f(x)=-2x/3 + 5 2 x -2 2 4 6 Trả lời câu b -2 . Sản phẩm: b) Tứ giác OABC là hình bình hành vì . Kết luận: các cặp cạnh đối song song với nhau. Kiến thức 2: (5p) Xác định hàm số y = ax + b Bt 18/52 . Mục đích: Hs biết tìm a, b trong hàm Cho y = 3x + b biết x = 4 thì y = 11. số bậc nhất Tìm b. . . Tổ chức: Ta có: 11 = 3 . 4 + b Hướng dẫn hs thay giá trị x, y vào hs rồi b = - 1 tìm b Vậy y = 3x - 1 . Sản phẩm: b = - 1 . Kết luận: Sửa bài * HĐ 3: Vận dụng và mở rộng (5p) . Mục đích: Hs biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b . Tổ chức và dự kiến sản phẩm: Vẽ đồ thị hàm số ở bt 18a y f(x)=3x -1 4 3 2 1 x -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 . Kết luận: Sửa bài, nhận xét 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2p) - Xem lại bt + bt 17/51 + 18b/52 - Đồ thị hs qua A( -1; 3) có nghĩa là x = -1; y = 3 IV. Kiểm tra đánh giá bài học: Hs đánh giá kết quả học tập V. Rút kinh nghiệm: 2
- KHDH Tuần 12 Lưu Thị Ngọc Hiền Hai đường thẳng , vì sao? Hai đường thẳng // khi nào? Hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và . Sản phẩm: vì chúng cắt trục tung tại 3 y = a’x+ b’ (a’ ≠0) và -2. - Hai đường thẳng có a = a’, b ≠ b’ . - Song song a = a’, b ≠ b’ . Kết luận: Nêu trường hợp tổng quát - Trùng nhau a = a’, b = b’ như sgk Kiến thức 2: (8p) Đường thẳng cắt nhau 2. Đường thẳng cắt nhau: . Mục đích: Hs nhận biết được 2 đường thẳng cắt nhau . Tổ chức: ?2 Trả lời ?2 (không vẽ hình) Hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’ (a’ ≠0) cắt nhau Hai đường thẳng , thì cắt nhau a ≠ a’ Vậy hai đường thẳng cắt nhau khi - Nếu a ≠ a’, b = b’ chúng cắt nhau nào? trên trục tung tại (0; b) . Sản phẩm: a ≠ a’ . Kết luận: nêu kết luận và chú ý 3. Bài toán áp dụng: (sgk/54) Nêu các vị trí tương đối của 2 đường thẳng trong mp Kiến thức 3: (12p) Bài toán áp dụng . Mục đích: Áp dụng vào bài tập . Tổ chức: Thảo luận và trình bày lại . Sản phẩm: sgk . Kết luận: nhận xét và chốt lại * HĐ 3: Vận dụng và mở rộng (5p) . Mục đích: Hs nhận biết vị trí các cặp đường thẳng . Tổ chức và dự kiến sản phẩm: Bt 20/54 - 3 cặp đường thẳng song song. - 12 cặp đường thẳng cắt nhau (bảng phụ) . Kết luận: Sửa bài, nhận xét 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2p) - Học các kết luận + bt 22 - 23/55 IV. Kiểm tra đánh giá bài học: Hs đánh giá kết quả học tập V. Rút kinh nghiệm: 4
- KHDH Tuần 12 Lưu Thị Ngọc Hiền Gọi O là trung điểm BC OB = OC = OE = OD Ta có: OB = OC = OE = OD = Vị trí điểm O Vậy OB = OC = OE = OD Hay B, C, D, E (O) b) DE < BC Trong (O) DE là dây BC là đường kính Áp dụng định lí 1 Nên DE < BC . Sản phẩm: Bt 11/104 . Kết luận: Nhận xét K Kiến thức 2: (15p) Vận dụng M D . Mục đích: Hs biết vận dụng các H C định lí . Tổ chức: Đọc đề B A O Vẽ hình, ghi gt, kl Cm : CH = DK Kẻ OM CD OM CD ? MC = MD (1) Tứ giác ABKH là hình gì? Tứ giác ABKH là hình thang Cm. OA = OB OM // AH // BK (cùng HK) So sánh MH và MK Suy ra MH = MK (2) MH - MC và MK - MD Lấy (2) - (1) theo từng vế: MH - MC = MK - MD Hay CH = DK . Sản phẩm: . Kết luận: Nhận xét * HĐ 3: Vận dụng và mở rộng: (4p) . Mục đích: Ôn tập các định lí. . Tổ chức và dự kiến sản phẩm: Phát biểu các định lí đã sử dụng trong bt. . Kết luận: Nhận xét 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2p) - Xem lại bt + đọc 3 IV. Kiểm tra đánh giá bài học: Hs đánh giá kết quả học tập. V. Rút kinh nghiệm: 6
- KHDH Tuần 12 Lưu Thị Ngọc Hiền . Kết luận: Nhận xét Giới thiệu chú ý Kiến thức 2: (25p) Định lí 2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách . Mục đích: Hs nắm được các định lí từ tâm đến dây: giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây ?1 . Tổ chức: C K Làm ?1 D O B H A a) OH 2 + HB 2 = OK 2 + KD 2 Ghi lại hệ thức ở bài toán (1) AB OH, CD OK suy ra được gì? Vì AB OH , CD OK Ta có: AH = HB = CK = DK = Nếu AB = CD thì HB = KD Suy ra HB 2 = KD 2 (2) Từ (1) và (2) suy ra: OH 2 = OK 2 Hay OH = OK b) Nếu OH = OK thì HB = KD do đó AB = CD * Định lí 1: (sgk/105) A H B Hãy phát biểu kết quả trên thành định lí Tương tự, phát biểu kết quả b thành lời O C Tóm tắt lí thuyết K D Ghi bằng phấn màu AB = CD OH = OK ?2 a) OH CD. b) AB > CD So sánh HB2 và KD2 * Định lí 2: OH2 và OK2 phát biểu kết quả bằng lời Làm tương tự 8
- KHDH Tuần 12 Lưu Thị Ngọc Hiền 3. Ôn tập: * HĐ 1 : Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Kiến thức : (30p) Vẽ đồ thị hàm số Bt 1 Vẽ đồ thị các hàm số: . Mục đích: Hs biết vẽ đồ thị hàm số a) y = x bậc nhất b) y = -x + 3 . Tổ chức: c) y = x - 2 Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b khi b = 0 và b ≠ 0 y f(x)=x 4 Yêu cầu hs cho các điểm thuộc đồ thị f(x)=-x + 3 trước khi vẽ 3 Cho hs vẽ từng đồ thị vào vở f(x)=x/3 - 2 2 1 Gv quan sát để sửa sai cho hs x -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 -1 -2 -3 Hs vẽ trên bảng -4 Gọi hs nhận xét . Sản phẩm: . Kết luận: Nhận xét, sửa bài. * HĐ 2: Vận dụng và mở rộng: (8p) . Mục đích: Vận dụng các định lí. . Tổ chức và dự kiến sản phẩm: Vẽ đồ thị các hàm số: y = x 6 4 1 f(x) = ∙x 2 2 15 10 5 5 10 15 2 4 6 8 10 . Kết luận: Nhận xét 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2p) Xem lại bt và vẽ các đồ thị ở bt 15, 16 10
- KHDH Tuần 12 Lưu Thị Ngọc Hiền Gv cho gợi ý phương án 2) C1: 1dm3 sắt có khối lượng 7,8kg. Hs thảo luận và cùng nhau tính khối Mà 1m3 = 1000dm3. lượng của cột trụ Khối lượng của 1m3 sắt là: Gọi đại diện nhóm trình bày cách làm 7,8kg x 1000 = 7.800kg. Gv nhận xét và hướng dẫn cách làm Khối lượng riêng của sắt là: 7800 kg/m3. (V =1dm3 m=7,8kg Khối lượng của cột sắt là: V=1m3=1000dm3 m=7,8 . 1000 7800 kg/m3 x 0,9m3 = 7020kg. V=0,9m3=900dm3 m=7,8 . 900 Hs đọc khái niệm khối lượng riêng ghi bảng * Khối lượng của một mét khối của một chất Đơn vị khối lượng riêng là gì? gọi là khối lượng riêng của chất đó. Đơn vị khối lượng riêng là: kg/m 3 Hs đọc bảng khối lượng riêng một số 2. Bảng khối lượng riêng của một số chất chất: (sgk/37) Nhận xét gì về khối lượng các chất khác nhau khi có V=1m3 3. Tính khối lượng của một vật theo Gv giới thiệu ý nghĩa của bảng khối lượng riêng: 3 3 Chính vì mỗi chất có khối lượng C2: 2600 kg/m x 0,5m = 1300 kg. riêng khác nhau giải quyết câu hỏi đầu bài C3: m = D.V Hs trả lời C2, C3 . Sản phẩm: C1 7800kg/m 3 7020kg C2 1300kg C3 m = DV . Kết luận: sgk Kiến thức 2: (8p) Trọng lượng riêng II. Trọng lượng riêng: . Mục đích: Hiểu khái niệm trọng lượng riêng . Tổ chức: Hs đọc thông báo về TLR và đơn vị của nó d = Hs trả lời C4 Trong đó: d là trọng lượng riêng (N/m . Sản phẩm: C4: - trọng lượng riêng 3 ) (N/m 3 ) P là trọng lượng (N) - trọng lượng (N) - thể tích (m 3 ) V là thể tích (m 3 ) . Kết luận: d = Hoặc d = 10D với D là KLR Kiến thức 3: (8p) Vận dụng III. Xác định trọng lượng riêng của một . Mục đích: Biết tính khối lượng và chất: (không làm) trọng lượng của một vật IV. Vận dụng: . Tổ chức: Hs làm C6 . Sản phẩm: 312kg - 3200N C6: 7800kg/m 3 . 0,04m 3 = 312kg . Kết luận: Nhận xét Trọng lượng của vật: 3120N * HĐ 3: Vận dụng và mở rộng: (5p) . Mục đích: Biết vận dụng các CT 12